Chớ đánh giá thấp sức mạnh đáng kinh ngạc của tình yêu trong việc thay đổi tâm trí. Tình yêu thậm chí còn mang lại nguồn cảm hứng mới để khắc phục những điều dường như không thể thực hiện được.
Truyen-tin.net - Sơ lược dữ kiện:

  • ♥ Tiểu sử Các Thánh: 272
  • ♥ Các Bài đọc thánh lễ: 772
  • ♥ Văn hoá, nghệ thuật: 1154
  • ♥ Tin tức, chuyên đề... 15093
  • ♥ Thư viện hình ảnh: 6916
  • ♥ Suy niệm Lới Chúa: 784
  • ♥ Video: 2269
  • ♥ Tài liệu tham khảo: 780

... cùng những sưu tập khác.
tt
Laudetur Jesus Christus - Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô NewsFeed
-
TÀI LIỆU » Nghiên Cứu
Back TRỞ LẠI (Cập nhật: 14/11/2010 12:00:00 SA)
A  A  A
75 năm Chủng viện Thừa sai Kontum (1935-2010) (4)

 

 

D. GIAI ĐOẠN 1995-2010

     ĐỨC CHA PHÊRÔ TRẦN THANH CHUNG

1. Năm 1995-2003  

Vào ngày 13-4-1995, ĐỨC CHA  PHÊRÔ TRẦN THANH CHUNG, kế nhiệm Đức cha Alexis, với khẩu hiệu “DILEXIT ME” (NGÀI ĐÃ YÊU THƯƠNG TÔI) (Gl 2,20). Đức cha Phêrô tìm phương thế tiếp tục đào tạo linh mục tương lai trong các nơi thuận tiện với những môn học cần thiết cho công tác mục vụ sau này nhất là lòng đạo đức, tinh thần truyền giáo, thích hợp linh mục thừa sai, phục vụ cho những tín hữu vùng sâu vùng xa. Ngài đặt Cha Lui Gonzaga Nguyễn Hùng Vị làm BỀ TRÊN CHỦNG VIỆN THỪA SAI KONTUM (năm 1995) với mọi quyền hạn và trách nhiệm theo giáo luật. Cha G.B. Trần Quang Truyền, linh hướng cho chủng sinh (1995-2003) và ban giáo sư gồm một số cựu chủng sinh có văn bằng và nhiệt huyết. Việc học văn hoá của các chủng sinh có chất lượng, được đánh giá cao trong thi cử và học tập tại Đại Chủng viện.

2. Hướng đi: Đào tạo văn hoá và tinh thần đức tin cao

+ Các ứng sinh cần có một đức tin cương vững với tinh thần phó thác vào đường lối khôn ngoan và yêu thương của Chúa. Ngài thường huấn đức: Chúa viết thẳng trên những đường cong.

+ Phục vụ cho anh em người nghèo, nhất là anh em dân tộc.

+ Vấn đề văn hoá: chủng sinh phải qua hết cử nhân gồm 1 năm dự bị và 3 năm (hoặc 4 năm) đại học.

+ Các ứng sinh sống đời tập thể trong tinh thần cộng đoàn, đào sâu  giáo lý cũng như học La ngữ chuẩn bị cho giai đoạn lên Đại Chủng viện.

3. Khó khăn

Giai đoạn nào cũng có những khó khăn, nhưng đặc biệt trong giai đoạn này về: hộ khẩu và lý lịch. Theo truyền thống, Chủng viện Thừa sai Kontum quy nạp các ứng sinh từ các giáo phận khác tới phục vụ Giáo phận Kontum, một giáo phận truyền giáo. Nhưng theo quy chế nhà nước đòi hỏi, các ứng sinh từ các địa phận khác tới phải có hộ khẩu thường trú tại giáo phận, cần lý lịch rõ ràng và trong sáng. Đây là những rào chắn lắm lúc như không thể vượt qua. Năm 1998 đợt đầu vào Đại Chủng viện Huế: khó khăn vì hộ khẩu, lý lịch cá nhân, gia đình, cũng như 2 năm một lần vào đại chủng viện theo chu kỳ năm chẵn... Vì thế, một số chủng sinh đã bị kẹt  lại, 2, 3 năm hoặc 5, 7 năm mới được vào Đại Chủng viện. Tuy nhiên, chủng sinh những khoá đầu đã lớn tuổi, trưởng thành, học vấn căn bản, có tư cách và hướng đi vững chắc, nên đã được tiến chức linh mục tỷ lệ rất cao, phục vụ tốt trong thừa tác linh mục.

ĐỨC CHA MICAE HOÀNG ĐỨC OANH (2003-2010)

1. Ngày 28-8-2003, Cha Micae HOÀNG ĐỨC OANH, được tấn phong làm Giám mục Chính toà Kontum với khẩu hiệu “PATER NOSTER(LẠY CHA CHÚNG CON) (Mt 6,9), kế nhiệm Đức cha Phêrô TRẦN THANH CHUNG nghỉ hưu. Thời cuộc thay đổi khá nhiều mặt, số lượng linh mục trong giáo phận ít, không đáp ứng nhu cầu mục vụ ngày càng cao: số lượng dân nhập cư ngày càng đông, địa bàn mục vụ cho tín hữu Kinh cũng như dân tộc ngày càng rộng.

Số anh em lương dân nhập cư vào địa bàn Tây Nguyên, trong đó tại Giáo phận Kontum, đột ngột lên cao theo những trục lộ, tạo nên thế mất quân bình nhiều mặt. Đây là những vấn đề  được Giám mục luôn suy nghĩ và tìm phương thức giải quyết. Với tinh thần của một “Hội Thừa sai Bản xứ” đã được định hình từ thời Đức cha Jannin, Giám mục tiên khởi của Giáo phận, Đức cha Micae mời gọi các linh mục, tu sĩ nam nữ từ các nơi đến làm vườn nho giáo phận. Với ý chí và tầm nhìn loan báo Tin Mừng, ngài đã phần nào trải rộng số linh mục và các hội dòng vào những nơi xung yếu khắp giáo phận. Lúc đầu gặp nhiều khó khăn về hộ khẩu, cơ sở, chưa quen phong thổ…, bị chèn ép bên ngoài; nhưng với tinh thần mục tử với linh đạo truyền giáo và chứng nhân, các linh mục, tu sĩ dần dần tạm ổn, dù nay vẫn còn gặp chông gai, nhiêu khê và thập giá.

2. Hướng đào tạo chủng sinh

Việc đào tạo chủng sinh cho giáo phận vẫn là con đừơng dài và đầy thử thách, gian khổ tiếp nối gian khổ.

+ Mối tương giao với thế giới mang tính cách đa diện, nhất là giao tiếp với thế giới bằng Anh ngữ ngày càng bao quát trong nhiều phạm vi: kinh tế, xã hội, văn hoá, tôn giáo... Mặt khác, việc đào tạo linh mục phục vụ người nghèo, hiện diện và làm mục vụ trong nếp văn hoá vùng Tây Nguyên với những đòi hỏi thích hợp với cuộc sống cụ thể của dân sinh. Vì vậy, việc đào tạo và chuẩn bị cho linh mục tương lai cũng cần đặt lại một số khía cạnh vừa lâu dài vừa thực tiễn: không nhất thiết phải theo đại học chuyên ngành Pháp ngữ, miễn sao thông thạo một sinh ngữ khả dĩ tiếp xúc, nghiên cứu sách vở… hoặc theo các chuyên ngành hữu ích, thích hợp để phục vụ thiết thực nhu cầu Tây Nguyên, cần thông thạo tiếng dân tộc, có tinh thần truyền giáo cao, thông hiểu lịch sử truyền giáo của các vị đi trước, hầu học kinh nghiệm quá khứ, gắn bó với giáo phận, trao luyện cuộc sống giản dị,  nghèo với người nghèo…            

+ Vấn đề đào tạo linh mục người bản địa: Nhờ những bài học đầy thuyết phục trong quá khứ, việc đào tạo linh mục người dân tộc cần kiên trì và theo cấp độ tiệm tiến thích hợp nhiều khía cạnh. Trường Yao Phu cũng có liên hệ mật thiết với chủng viện.

Thật thế, giai đoạn khởi đầu công cuộc truyền giáo, Đức Thánh Giám mục Cuénot Thể đã chuyển 40 chủng sinh lên vùng Tây Nguyên, và cho cất hai dãy nhà dài để đào tạo linh mục  tại Trung tâm Truyền giáo Rơhai (nay là khu vực nhà xứ Tân Hương), nhưng không đạt được kết quả như mong muốn. Có thể nói chương trình đào tạo này thất bại là do bệnh  tật và nhiều lý do khác. Năm 1904, hai dãy toà nhà này được chuyển về cơ sở xây dựng Trường Yao Phu Cuénot và xem đây như một nơi chẳng những đào tạo giáo lý viên người dân tộc mà còn nhằm đào tạo những con người ưu tú Kinh cũng như dân tộc để sau đó gởi đi đào tạo linh mục tại Chủng viện Làng Sông hay Đại Chủng viện Đại An, hoặc Pinăng.

+ Năm 2006, Cha Lui Gonzaga Nguyễn Hùng Vị đi du học. Đức cha Micae trao trách nhiệm cho Cha TÔMA NGUYỄN VĂN THƯỢNG, Chánh xứ Thánh Tâm và nay Chánh xứ Đức An, phụ trách chủng sinh Thừa sai Kontum.

3. Cơ sở đào tạo

Một mặt vẫn duy trì việc học tại Sài Gòn với những môn cần thiết, mặt khác, cơ sở đào tạo chủng sinh tại Giáo xứ Đức An, thành phố Pleiku, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo ứng sinh dân tộc và người kinh trước tình hình ngày càng giảm thiểu. Chương trình đào tạo này đang còn manh nha trong hướng đi và thực tiễn đòi hỏi nhiều công sức và lời cầu nguyện.

­4. Thực trạng số lượng chiêu sinh

Số lượng ứng sinh vào chủng viện thay đổi tuỳ hoàn cảnh xã hội trong địa bàn giáo phận. Đây là một thực trạng đáng lo. Cách chiêu sinh dễ dàng, số lượng tăng, không phải là một giải pháp tốt. Ơn gọi sa sút vì tình trạng mất quân bình trong xã hội ảnh hưởng đến lòng đạo của gia đình. Chính vì vậy, điều quan trọng chẳng những cần tài chính để huấn luyện linh mục tương lai, nhưng cấp bách và thiết yếu là canh tân đời sống đạo trong gia đình. Đây là công việc của toàn thể dân Thiên Chúa trong giáo phận. Ray rứt trước thực trạng này, Đức Giám mục tái lập “GIA ĐÌNH PHANXICÔ XAVIÊ VÀ THÀNH LẬP GIA ĐÌNH ƠN GỌI” tại các giáo xứ, không những theo truyền thống HỘI THÁNH PHANXICÔ, nhằm tài trợ cho công việc đào tạo linh mục, mà còn nhắm đến việc XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THẬT SỰ LÀ VƯỜN ƯƠM ƠN GỌI. Mới khởi đầu, cần Ơn Chúa với ý thức của mọi tín hữu và được các cha trong giáo phận cổ vũ thật sự.

5. Những khó khăn

Khó khăn trong giai đoạn này tiếp nối những khó khăn từ giai đoạn vừa qua: khó khăn là hộ khẩu thường trú của các đại chủng sinh. Ngay cả khi thụ phong linh mục rồi, một số tân chức còn lấn cấn công tác mục vụ vì chính quyền địa phương không chấp nhận cho thường trú, nại ra nhiều lý do.  

BAN PHỤ TRÁCH CHỦNG SINH KONTUM (1992-1995)

Cha Giuse Đỗ Viết Đại: Phụ trách chung, huấn đức.

Cha Louis Gonzaga Nguyễn Hùng Vị: Phụ trách điều hành, dạy Pháp văn.

Cha Phaolô Đậu Văn Hồng: dạy Pháp văn (1993-1994).

Thầy Giuse Trần Văn Bảy: quản lý, dạy Pháp văn.

Thầy Phanxicô Xavie Lê Tiên: dạy Pháp văn.

Thầy Gioan Nguyễn Đức Trường: dạy Pháp văn.

Thầy Vinh Sơn Nguyễn Ngọc Quyền: dạy nhạc lý.

Anh Phaolô Nguyễn Quốc Bảo (Hạnh): dạy Pháp văn.

Anh Phêrô Nguyễn Anh Võ: dạy Pháp văn. 

Anh Đaminh Nguyễn Tiến Trung: dạy Pháp văn (1992-1996).

Từ năm 1995-2006: Cha Lui Gonzaga Nguyễn Hùng Vị: giám đốc, dạy Pháp văn và Latinh.

Cha GB. Trần Quang Truyền: linh hướng (1995-2003)

Cha Antôn Nguyễn Cao Siêu (SJ): linh hướng (2004-2005)                                      

Cha Giuse Bùi Đức Vượng: linh hướng (2006-2009)

Thầy Giuse Trần Văn Bảy: quản lý (1992-2001)

Cha Đaminh Nguyễn Tiến Trung: dạy Pháp văn, nhân bản, nhạc lý  và quản lý (2001-2008)

Anh Gioan Baotixita Nguyễn Xuân Hà: dạy Anh văn.

Anh Phaolô Nguyễn Quốc Bảo (Hạnh): dạy Anh văn.

Anh Phaolô Nguyễn Anh Võ: dạy Pháp văn.

Chị Têrêxa Bùi Thị Nguyệt: dạy Pháp văn.

* Mỗi năm có thuê thầy ôn toán cho lớp dự bị.

- Tuyển sinh 

   Cha Lui Gonzaga Nguyễn Quang Vinh (1992)

   Cha Phaolô Đậu Văn Hồng (1993)

   Cha Phanxicô Xavie Lê Tiên.

Từ năm 2006-2010 

Cha Tôma Nguyễn Văn Thượng: giám đốc.

Cha Đaminh Nguyễn Tiến Trung: quản lý, dạy Pháp văn, nhạc lý, nhân bản.

Cha Phanxicô Xavie Trần Anh Duy: phụ tá, dạy Pháp văn (2007-2008), Latinh (2008), quản lý (2008).

Cha Phêrô Lê Văn Thắng: phụ tá (2007-)

Thầy Gioan B. Nguyễn Minh Đức, phụ tá (2009-2010)

Thầy Phêrô Lê Văn Hùng: phụ tá (2009-2010)

Thầy Bảy đi Pháp chuyển Cha Trung quản lý (2001-2008)

Thầy Lui Nguyễn Quang Hoa: phụ tá (2010-)

IV. THỐNG KÊ - PHỤ CHƯƠNG

BẢNG IV. SỐ TIỂU CHỦNG SINH (từ 1955-1975)

NIÊN KHOÁ

đệ  nhất cấp

đệ nhị cấp

Tổng

1955-1956

40

30

70

1956-1957

45

32

75

1957-1958

30

59

89

1958-1959

 

 

141

1963-1964

 

 

174

1964-1965

 

 

225

1965-1966

 

 

263

1969-1970

241

76

317

1971-1972

208

68

276

1972-1973

203

85

288

1973-1974

196

73

269

1974-1975

186

69

255

 

BẢNG V. ĐẠI CHỦNG SINH THEO HỌC CÁC TRƯỜNG

              (Tổng số từng năm, từ 1962-1975

NIÊN KHOÁ

Đà Lạt

Huế - Đà Nẵng

Giúp xứ

Rôma

Tổng

1962-1963

8

35

13

 

56

1963-1964

9

41

7

 

57

1965-1966

12

34

3+ 1 bệnh

 

50

1968-1969

12

11

3

 

26

1972-1973

14

16

15

4

49

1973-1974

13

19

9

2

43

1974-1975

13

12

17

2

44

 

Bảng kê trên dựa vào một số tài liệu đã trích hoặc theo lịch Công giáo Kontum. Qua đó chúng ta thấy số tiểu chủng sinh cũng như đại chủng sinh biến đổi theo thời cuộc.

BẢNG VI. LINH MỤC - XUẤT THÂN TỪ CHỦNG VIỆN THỪA SAI

TRONG NƯỚC (43 vị)

(Từ 1975 đến 2009)

STT

DANH TÁNH

N.sinh

Vào CVK

Lm năm

Địa chỉ

1

Giuse Đỗ Hiệu

1945

1958

1975

Tân Hương

2

Phaolô Nguyễn Văn Oanh

1947

1958

1975

Đak Mut

3

G.B. Nguyễn Thanh Tâm

1948

1958

1975

BMT

4

G.B. Nguyễn Minh Thiện

1947

1959

1977

BMT

5

F.X. Phạm Bá Lễ

1949

1959

1977

BMT

6

Giuse Nguyễn Việt Huy

1949

1962

1990

Phan Thiết

7

Phaolô Đậu Văn Hồng

1950

1961

1990

TGM

8

Lui Gon. Nguyễn Hùng Vị

1952

1963

1990

P. Nghĩa

9

Lui Gon. Nguyễn Quang Vinh

1950

1961

1991

Phương Hoà

10

Giuse Đỗ Viết Đại

1947

1959

1992

Xuân Lộc

11

G.B. Trần Quang Truyền

1951

1962

1994

TGM

12

Eduardo Trần Ngọc Hoan

1953

1966

1997

Dòng  Xito

13

Giuse Nguyễn Xuân Tĩnh, CM

 

1969

1997

Đồng Nai

14

Đôminicô Mai Xuân Nam

1950

1963

1998

BMT

15

Giuse Nguyễn Văn Uý

1953

1965

1998

BMT

16

Phanxicô Xavie Lê Tiên

1953

1965

1999

Phú Bổn

17

Giuse Trần Ngọc Tín

1954

1964

1998

Plei Jơdrập

18

Gioan Nguyễn Đức Trường

1959

1970

1999

Phú Thiện

19

Đaminh Nguyễn Tiến Trung

1954

1966

2000

Hoa Lư

20

Tôma Aquinô Trần Duy Linh

1953

1964

2000

Lệ Chí

21

Antôn Nguyễn Văn Binh

1957

1970

2003

Kon Mah

22

Giuse Trần Văn Bảy

1950

1963

2004

Gx. Phú Thọ

23

Vinh Sơn Nguyễn Ngọc Quyền

1958

1969

2004

MăngLa

24

Bênê. Nguyễn Văn Bình

1970

1992

2006

Kon Du - Đăk Hà

25

Giuse Võ Văn Dũng

1966

1992

2006

Tea Rơxá

26

Giêrônimô Lê Đình Hùng

1962

1992

2006

Đăk Mot

27

P. Assisi Phạm Ngọc Quang

1956

1969

2006

Ninh Đức

28

Phêrô Nguyễn Ngọc Thanh

1970

1992

2006

Chính toà

29

Giacôbê Trần Tấn Việt

1975

1993

2006

Kon Jơdreh

30

Phêrô Trần Quốc Hải

1972

1992

2008

Kon Mah

31

Phêrô Nguyễn Văn Hiền

1973

1993

2008

Du học

32

Micae Nguyễn Tuấn Huy

1976

1995

2008

Ninh Đức

33

G.B. Hồ Quang Huyên

1968

1992

2008

Đăk Mot

34

Giuse Hà Văn Hường

1970

1992

2008

Hà Mòn Kơtu

35

Antôn Vũ Đình Long

1972

1992

2008

Kon Du  Dăk Psi

36

Tađêô Nguyễn Ai Quốc

1975

1994

2008

Plei Pơđư

37

Phêrô Ngô Đức Trinh

1972

1993

2008

Phú Túc

38

Đaminh Trần Văn Vũ

1973

1992

2008

Kon Rơbang

39

Gioan Nguyễn Quốc Vũ

1977

1995

2008

Tiên Sơn

 


BẢNG VII. DANH SÁCH LINH MỤC Ở HẢI NGOẠI

                  XUẤT THÂN TỪ CHỦNG VIỆN THỪA SAI KONTUM (19 vị)

1.

Th. HOAN Nguyễn Đức Sách, CVK 55, LM. 1972,  (Australia)

2.

Gioan B Huỳnh Hữu Khoái, CVK 55, LM 1975 (Australia)

3.

Giuse Hoàng Minh Thắng, CVK 1958, LM 1978,  (ROMA)

4.

Phanxicô X. Nguyễn Ngọc Tâm, CVK 1962, LM 1982, Christ The King Church (Tulsa, USA)

5.

Phêrô Lê văn Thắng, CVK 1967, MEP, LM 1982 (Hồng Kong)

6.

Rev Trần Trung Dung, CVK 1965, OP, LM 1986, CANADA, VNmese Dominicain Fathers 1405, 8th Ave. S.E Calgary, ONI AB T2G E-mail: paultranop@yahoo.ca

7.

Gioan Nguyễn Văn Đích, CVK 1964, MEP, LM 1988 Church of Saint Vincent de Paul 301, Yio Chu Kang Road. Singapore 805910 Tel: (65) 64820959 

8.

Gioan B Phạm Quốc Hùng, CVK  1963, LM 1989  (Wichita, USA)

9.

Greg. Nguyễn  Văn Giảng, CVK 1962, MEP (LM 1993) OLPS Church (Singapore)

10.

Phêrô Nguyễn Văn Huấn, CVK  1969, MSC (AUSTRALIA)

11.

Phaolô Bùi Đình Thân, CVK 1966, LM 1990 (Vancouver, CANADA)

12.

Giuse Nguyễn Ngọc Thanh, CVK 1969, LM 1994, (USA)

13.

Philipphe Nguyễn Hữu Tiến, CVK 1965, MEP, LM 1999 (Đài Loan)

14.

Phêrô Hà Thanh Hải, CVK 1967, Sacred Church, (Australia)

15.

Simon Nguyễn  Đức Thắng, CVK 1969, LM 1999, (Anh)

16.

Võ Hồng Khanh, CVK 1965 (CA, USA)

17.

Phaolô Nguyễn Văn Thạch, CVK 1966, DCCTVN. LM2001, (USA)

18.

Phêrô Nguyễn Thế Tuyển, CVK 1973, (Ontario,  CANADA)

19

Phanxicô Xaviê Trần Anh Duy, CVK 1992, PSS, LM 2006 (Du học Pháp)

 
BẢNG VIII. BẢNG BÁO CÁO TRÌNH LÊN TOÀ THÁNH

                   SỐ LIỆU CHỦNG SINH NHỮNG NĂM QUA[1] 

Các Trung tâm đào tạo ứng sinh Lm triều

 

 

 

 

Chủng sinh

 

 

 

 

Năm

2002

2003

2005

2006

2007

2008

2009

A-

Tiền ĐCV

 

40

43

54

43 Sv ở Sài Gòn,

 15 dự bị

            

 Tổng:   58

 

59

75

B –Triết

20

    9

   11

  25

Triết 2          12

 20

  14

C –

      Thần

7

18

18

22

Thần S.Biển: 4

Thần II:           8

Thần IV:       11    

          Tổng  23

 

 

D –

đi thực tế

 

 

9

 

Triết 3        12

 0

14

Tổng

B

+

C

+

D

27

27

38

48

 

47

 

43

47

 

BẢNG IX.  BẢNG TỔNG KẾT CÁC KHOÁ CVK (1992-2010)

                 (Lưu học tại Sài Gòn)[2]:

                   (không tính các ứng sinh không qua tuyển sinh từ các nơi khác đến)

STT

 

NĂM
(dự bị)

TUYỂN

HIỆN NAY (năm 2010)

GHI CHÚ

1

1992–1993

18

12

 

2

1993–1994

15

 4

 

3

1994–1995

11

4

 

4

1995–1996

13

4

 

5

1996–1997

7

2

 

6

1997–1998

5

3

 

7

1998–1999

8

4

 

8

1999–2000

16

6

 

9

2000–2001

8

2

 

10

2001–2002

9

4

 

11

2002–2003

15

5

 

12

2003–2004

13

2

 

13

2004–2005

14

7

 

14

2005–2006

16

6

 

15

2006–2007

8

5

 

16

2007–2008

8

7

 

17

2008–2009

14

13

 

18

2009–2010

24

21

Sài Gòn: 11

Nơi khác: 10

 19

2010–2011

28

27

Sài Gòn: 8

Đức An: 9

Nơi khác: 10

 

CỘNG:

19 khoá

250

138

 

 

BẢNG X. CÁC CHỦNG SINH KONTUM[3] VÀO ĐẠI CHỦNG VIỆN HUẾ

KHOÁ (KT)

NĂM

SỐ THẦY

HIỆN NAY (2010)

I

1998–2006

7 thầy

6 linh mục

1 phó  tế

II

2000–2008

12 thầy

11 linh mục

III

2002–2010

10 thầy

7 phó tế và

2 thầy còn đợi

1 đổi hướng

IV

2004–2012

10 thầy

thần III: 10 thầy

V

2006–2014

11 thầy

thần I: 10 thầy

1 đổi hướng

VI

2008–2016

9  thầy

triết III: 9 thầy

VII

2009–2017

4 thầy

triết II: 4 thầy

VIII

2010–2018

10  thầy

triết I: 10 thầy

 

+ TỔNG CỘNG: 70 chủng sinh

- ĐÃ RA TRƯỜNG: 27 chủng sinh

- ĐANG HỌC: 43 chủng sinh

BẢNG  XI. CHỦNG SINH KHÔNG QUA TIỂU CHỦNG VIỆN KONTUM (51 Chủng sinh)

I/ HỌC TẠI ĐẠI CHỦNG VIỆN HUẾ: (1 linh mục và 13 Chủng sinh)

II/ ĐCV SAO BIỂN NHA TRANG: 3 thầy phó tế + 1 giúp xứ

III/ ĐANG TÌM HIỂU - GIÚP XỨ: 3 ứng sinh

      (3 đã học xong ĐCV Huế và 30 ứng sinh giúp xứ)

BẢNG XII  [4] DANH SÁCH CÁC CHỦNG SINH KONTUM

                      ĐÃ HỌC XONG ĐẠI CHỦNG VIỆN HUẾ

                      (tính từ năm 1992 của CTK)

 

TT

TÊN THÁNH - HỌ & TÊN

SINH

KHOÁ

GHI CHÚ

1.

Bênêđictô

Nguyễn Văn

Bình

21-6-1971

1998-2006

Lm

2.

Giuse

Võ Văn

Dũng

27.11.1968

1998-2006

Lm

3.

P.X.

Trần Anh

Duy

09.03.1968

1998-2006

Lm

4.

Giêrônimô

Lê Đình

Hùng

15.06.1962

1998-2006

Lm

5.

Micae

Đỗ Huy Nhật

Quỳnh

01.09.1975

1998-2006

Ptế

6.

Phêrô

Nguyễn Ngọc

Thanh

05.01.1970

1998-2006

Lm

7.

Giacôbê

Trần Tấn

Việt

08.02.1975

1998-2006

Lm

 

8.

Phêrô

Trần Quốc

Hải

13.03.1972

2000-2008

Lm

9.

Phêrô

Nguyễn Văn

Hiền

14.05.1973

2000-2008

Lm

10.

Giuse

Hà Văn

Hường

15.03.1970

2000-2008

Lm

11.

Micae

Nguyễn Tuấn

Huy

01.08.1976

2000-2008

Lm

12.

G.B.

Hồ Quang

Huyên

06.05.1968

2000-2008

Lm

13.

Antôn

Vũ Đình

Long

10.10.1972

2000-2008

Lm

14.

Tađêô

Nguyễn Ai

Quốc

04.01.1975

2000-2008

Lm

15.

Giuse

Nguyễn Duy

Tài

11.11.1970

2 năm ĐCV

Lm

16.

Antôn

Nguyễn Đình

Thiện

12.07.1973

2000-2008

Đổi hướng 09.06

17.

Phêrô

Ngô Đức

Trinh

14.11.1972

2000-2008

Lm

18.

Gioan

Nguyễn Quốc

01.07.1977

2000-2008

Lm

19.

Đaminh

Trần Văn

25.07.1973

2000-2008

Lm

 



20.

Giuse

Vũ Quốc

Bình

15.10.1975

2002-2010

Ptế

21.

Luy

Nguyễn Quang

Hoa

01.01.1966

2002-2010

Ptế

22.

Tôma Thiện

Lê Công Huy

Khanh

03.09.1978

2002-2010

Ptế

23.

Phêrô

Vũ Trọng Hà Nguyên

Khôi

31.01.1977

2002-2010

Ptế

24.

Phil.

Nguỵễn Sỹ

Nghị

16.01.1979

2002-2010

Đổi hướng  10.06

25.

Gioan

Nguyễn

Nhơn

31.05.1958

2 năm

ĐCV

Giúp xứ

26.

Tađêô

Võ Xuân

Sơn

25.12.1978

2002-2010

P.tế

27.

Giêrônimô

Trần Văn

Trạch

22.04.1971

2002-2010

Giúp xứ

28.

Giuse

Võ Văn

Trường

10.11.1977

2002-2010

Ptế

29.

G.kim

Nguyễn Hữu

Tuyến

09.12.1978

2002-2010

Ptế

 

BẢNG XIII:  CÁC THẦY PHÓ TẾ TẠI GIÁO PHẬN (11 phó tế)

STT

TÊN

NĂM SINH

NĂM P.TẾ

NĂM LM

1

Giuse Vũ Quốc Bình

1975

2010

 

2

Luy Nguyễn Quang Hoa

1969

2010

 

3

Tôma Thiện Lê Công Huy Khanh

1978

2010

 

4

Phêrô Vũ Trọng Hà Nguyên Khôi 

1977

2010

 

5

Antôn Hoàng Văn Lợi

1960

2010

 

6

   Phêrô Nguyễn Đình Lộc

1959

2010

 

7

Phanxicô Xavie Hồ Văn Phương

1968

2010

 

8

Micae Đỗ Huy Nhật Quỳnh

1975

2006

 

9

Tađêô Võ Xuân Sơn

1978

2010

 

10

  Giuse Võ Văn Trường

1977

2010

 

11

  Gioakim Nguyễn Hữu Tuyến

1978

2010

 

 

BẢNG XIV

DANH SÁCH ĐẠI CHỦNG SINH KONTUM

ĐANG HỌC TẠI ĐẠI CHỦNG VIỆN HUẾ NĂM HỌC 2010-2011

THẦN HỌC 3

TT

TÊN THÁNH - HỌ & TÊN

SINH

GIÁO XỨ

1.         

Phaolô

Trần Quốc

Bảo

24.02.1981

Đức An, Pleiku

2.         

Phaolô

Phan Huy

Dũng

15.11.1979

Phú Bổn, Pleiku

3.         

Giuse

Giang Tử

Dương

01.09.1980

Mỹ Thạch, Pleiku

4.         

Phêrô

A

Đên

10.10.1976

Mang La, Kontum

5.         

Gioan B

Nguyễn Đình Ngọc

Huy

08.10.1981

Phú Thọ, Pleiku

6.         

Martinô

Lê Hoài

Nhân

01.12.1980

Phương Nghĩa, Kontum

7.         

G.Boscô

Trần Thanh

Phương

26.09.1981

An Mỹ, Pleiku

8.         

Phêrô

Nguyễn Xuân Anh

Tuấn

16.02.1981

Phương Hoà, Kontum

9.         

Anrê

Lê Thành

Trung

01.12.1980

Thánh Tâm, Pleiku

10.       

Gioakim

Lương Đông

Vỹ

26.10.1981

Phương Hoà, Kontum

THẦN HỌC 1

TT

TÊN THÁNH - HỌ & TÊN

SINH

GIÁO XỨ

1.     

P.Xaviê

Phan Đại

Dương

30.03.1982

Phương Nghĩa, Kontum

2.     

Giuse

Nguyễn Minh

Đức

10.01.1980

Đức An, Pleiku

3.     

Gioan B

Nguyễn Minh

Hoàng

30.09.1977

Duy Hoà, Buôn Mê Thuột

4.     

Phêrô

Lê Văn

Hùng

10.04.1982

Thánh Tâm, Pleiku

5.     

Gioan

Vũ Duy

Ngữ

11.12.1981

Thánh Tâm, Pleiku

6.     

Giuse

Nguyễn Thái

Nguyên

07.10.1977

Vinh Hoà, Buôn Mê Thuột

7.     

Phaolô

Nguyễn Hùng

Sơn

07.05.1978

Vinh Bình, Nha Trang

8.     

Đaminh

Vũ Văn

Tín

18.04.1977

Báo Đáp, Bùi Chu

9.     

Vinhsơn

Nguyễn Đình

Trọng

03.03.1983

Mỹ Thạch, Pleiku

10.  

P.Xavie

Phan Văn

Trung

05.10.1981

Lệ Chí, Pleiku

 

 TRIẾT HỌC 3

TT

TÊN THÁNH – HỌ & TÊN

SINH

GIÁO XỨ

1.   

Đaminh

Hoàng Xuân

Anh

08.08.1984

Tam Hải, TP. HCM

2.   

Micae

A

Blir

08.01.1981

Măng La, Kontum

3.   

Gioan B.

Trần Minh

Đức

31.05.1968

Vinh An, Buôn Mê Thuột

4.   

Antôn

Võ Văn

Hải

25.12.1984

Thánh Tâm, Kontum

5.   

Gioan

Lê Hưng

Hiệp

09.02.1984

Tân Hương, Kontum

6.   

Gioan B.

Đỗ Thanh

Tùng

17.02.1976

Bãi Chàm, Mỹ Tho

7.   

Phêrô

Ngô Thanh

Tùng

02.11.1980

Hoà Yên, Nha Trang

8.   

Antôn

Lê Bảo

Văn

01.01.1976

Fatima Tân Quới, Mỹ Tho

9.   

Phêrô

A

Xoang

11.12.1978

Kon Xơmluh, Kontum

 

TRIẾT HỌC 2

TT

TÊN THÁNH – HỌ & TÊN

SINH

GIÁO XỨ
(Cha Mẹ)

1.     

Giuse

Nguyễn Thời

Danh

05.04.1984

Thánh Tâm, Pleiku

2.     

Gioan B.

Nguyễn Anh

Duy

16.07.1985

Đức An, Pleiku

3.     

Máccô

Trần Quý Phương

Linh

23.04.1979

Võ Lâm, Kontum

4.     

Ignaxiô

Lê Hoàng Bảo

Quỳnh

10.03.1983

Long Thuận, Xuân Lộc

 

TRIẾT HỌC 1

TT

TÊN THÁNH – HỌ & TÊN

SINH

GIÁO XỨ

(Cha Mẹ)

1.     

Phaolô

Trần Quốc

Cường

02.05.1986

Phương Nghĩa,

Gp Kontum

2.     

Giuse

Trần Ngọc

Doanh

04.11.1975

Cốc Thành, Bùi Chu

3.     

Gioan B

Hồ Thái

Hải

24.08.1983

Võ Lâm,

Gp Kontum

4.     

Phaolô

Ali

Khâm

16.09.1986

Plei Jơ Drâp,

Gp Kontum

 

5.     

Đaminh

Nguyễn Quang

Nghị

25.10.1968

Quần Lạc, Bùi Chu

6.     

Giuse

Nguyễn Xuân

Phong

19.02.1986

Gx Lam Sơn,

Bà Rịa-
Vũng Tàu

7.     

Đaminh

Vũ Trường

Phúc

28.06.1973

Thánh Gia,

Xuân Lộc

8.     

Đaminh

Mai Cao

Tâm

06.06.1986

Gx Hải Lâm,

Gp Bà Rịa

9.     

Phaolô

Nguyễn Công

Trương

29.02.1983

Rú Đất, Hạt Bảo Nham, Vinh

10.  

Giuse

Nguyễn Đình

Tuấn

09.02.1986

Phú Thọ,

Gp Kontum

 

 

Đã 75 năm tính từ năm thiết lập Chủng viện Thừa sai Kontum (1935-2010), số linh mục xuất thân từ mái ấm Chủng viện Thừa sai tương đối ít và phân tán nhiều nơi. Theo thống kê, số linh mục người dân tộc lại là con số rất nhỏ hơn nữa, tuy nhiều cố gắng của các Đức Giám mục cũng như các linh mục trực tiếp đảm trách việc đào tạo chủng sinh trong những giai đoạn đã qua. Đây là điểm nhức nhối làm cho các Giám mục luôn phải lo lắng. Nhưng đâu là đường hướng và giải pháp cho công việc huấn luyện con em người dân tộc để họ trở thành những linh mục đạo đức, hội đủ điều kiện về học thức, phẩm chất của người chứng nhân trong thiên chức linh mục cho đồng bào mình? Tuy nhiên, cũng như trong bất cứ công trình của Thiên Chúa, một huyền nhiệm tình thương của Ngài cao thẩm mà con người khó lòng thấu suốt.

Qua các chứng từ của những con người xuất thân từ Chủng viện Thừa Sai Kontum - là linh mục hay sống ơn huệ giáo dân - tất cả đều ý thức vai trò ơn gọi mà mỗi người lãnh nhận qua Bí tích Rửa Tội, đã thật sự cố gắng trở nên chứng nhân và phục vụ Nước Chúa.

Chủng viện Thừa sai Kontum đã đóng góp rất nhiều cho các địa phận có những con người đã hấp thụ được nền giáo dục, tinh thần truyền giáo dưới mái ấm Chủng viện Thừa sai Kontum. Anh em cựu chủng sinh Kontum đã và đang là những con người đóng góp tích cực và đầy sáng tạo với tinh thần cao, tham gia mục vụ giáo xứ: Giáo lý viên, hoặc trong ban chức việc. Họ tham gia công tác từ thiện như giúp đỡ những nạn nhân do thiên tai lũ lụt. Ngoài ra, họ còn quan tâm mặt y tế, gây quỹ xây dựng trạm xá Cố Cao. Mặt khác, các cựu chủng sinh tổ chức KMF, để xin cầu nguyện và gây quỹ truyền giáo, nhất là sống tinh thần loan báo Tin Mừng.

Cách sống và tinh thần dấn thân phục vụ tại giáo phận truyền giáo Kontum của các anh em linh mục xuất thân từ Chủng viện Thừa sai vẫn mang được một âm hưởng, đã trở nên dấu chứng đặc biệt, đó là con người bình dị, đến với muôn dân trong tâm tình yêu thương và phục vụ, nhất là cho anh em nghèo khốn, hướng về anh em dân tộc bằng hy sinh và lời cầu nguyện hằng ngày.

Chúng tôi vừa tóm tắt những hoàn cảnh thúc bách các vị bề trên vùng Truyền giáo Kontum thiết lập một Hội Thừa sai Việt Nam mà khởi đầu là xây dựng và đào tạo chủng sinh dưới mái Chủng viện Thừa sai Kontum. Biết bao hy sinh vật lực công sức để xây dựng công trình kiến trúc thời danh là Chủng viện Thừa sai và mãi mãi ghi nhớ những con người đóng góp vào đề án và thi công đầy sáng tạo công trình chung này. Điều quan trọng còn vượt lên trên cơ sở vật chất, đó chính là xây dựng những con người linh mục để họ ra đi loan báo Tin Mừng cho các anh em dân tộc. Số lượng linh mục như chúng tôi tạm ghi nhận qua BẢNG KÊ  III, VI cũng như danh sách các linh mục ở Hải Ngoại tuy không nhiều - trung bình mỗi năm chủng viện đào tạo được 1 linh mục - nhưng thực tế họ đã trở nên những người thợ gặt cần cù trong mọi vườn nho của Chúa. Phải chẳng đó là mục đích của Chủng viện Thừa sai Kontum:

EUNTES ERGO DOCETE OMNES GENTES” (Vậy các con hãy ra đi giảng dạy muôn dân) (Mt 28,19­)

Với niềm xác tín ấy, chúng ta xin tri ân và cất hát  bài ca Tạ Ơn Thiên Chúa đã thương ban cho Giáo phận biết bao HỒNG ÂN trong suốt 75 năm HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỦNG VIỆN THỪA SAI KONTUM vậy.



[1] Xin xem Bảng báo cáo hằng năm trình Toà Thánh (năm 2010), lưu tại Toà Giám mục Kontum.

[2] Dựa vào tài liệu của Cha Tôma Nguyễn Văn Thượng, Giám đốc Chủng viện Kontum, cung cấp.

[3] Như trên.                                 

[4] BẢNG XII - XIV: Do thầy Phó tế Lui Nguyễn Quang Hoa cung cấp, làm tại Đức An, ngày 19-9-2010.


 

Kontum 2010

Lm. Gioakim Nguyễn Hoàng Sơn
Ghi lại phản hồi, xin nhấn vào »  Nhập ý kiến của bạn:
Ý kiến - nhận xét của bạn về bài:

75 năm Chủng viện Thừa sai Kontum (1935-2010) (4)

Tên:
Email:
Ý kiến - nhận xét - Comments:

  (hoặc nhấn phím ESC hoặc nhấn vào khung nền)

Chưa có ý kiến   Pending (3)
TIN - BÀI KHÁC   73 tin bài trong TÀI LIỆU » Nghiên Cứu
  Tại sao Vatican II gọi Giáo hội là ‘Dân Thiên Chúa’ | Father Joseph Thomas
  Câu chuyện chưa biết về Quả cầu vàng của Đền thờ Thánh Phêrô | Mi Trầm
  Bảy sự Thương khó của Đức Maria | Cao Nguyên
  Mộ Thánh Phêrô: Khi khoa học khẳng định Truyền thống | Thérèse Puppinck
  Các giám mục nói rằng thuỷ phân (an táng bằng nước) không khả thi đối với người Công giáo | J-P Mauro
  Tại sao Thánh Bonaventura được mệnh danh là “Bác sĩ thiên thần” | Philip Kosloski
  Cách Giáo hội Công giáo Hy Lạp Ukraina lan rộng ra toàn thế giới | TT
  Nhà thần học luân lý giải thích Giáo huấn Công bình về Chiến tranh và Cuộc chiến ở Ukraine | Cao Nguyên
  Lịch sử đầy biến động của Nhà thờ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội ở Mátxcơva | Cao Nguyên
  Con Hổ trong văn hoá Việt | Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
  Điều gì xảy ra tại buổi Dâng Chúa vào Đền thánh? | Jimmy Akin
  Phúc đáp của Bộ Giáo lý Đức tin đối với nghi vấn về việc chúc phúc cho kết hiệp đồng giới | VoetCatholic
  Cảm tưởng về Tết trong Nam | Vương Hồng Sển
  Tục tắm nước lá mùi đêm Tất niên: ‘Tẩy sạch’ những muộn phiền năm cũ | Tuệ Anh
  Tướng do tâm sinh: Người thiện tâm có tướng mạo hiền lành phúc hậu | An Hoà
  Thủ tục filibuster là gì và tại sao filibuster quan trọng với nước Mỹ? | Hải Đăng
  Đạo Công giáo có cho phép thuỷ táng không? | Lm. Antôn Phạm Trọng Quang, SVD
  3 cách Rửa tội khác nhau trong Giáo hội Công giáo | Mi Trầm
  Điều kỳ diệu của Orvieto: Nguồn gốc ấn tượng của Lễ Mình Máu Thánh Chúa | Kathy Schiffer
  Tâm lý ngày Tết | Thượng Chi (Phạm Quỳnh)
Tìm kiếm trong phần Tin - Bài này
 [Tìm tên bài, tên tác giả, nội dung...]
Ý CẦU NGUYỆN THÁNG 4-2024
Cầu nguyện cho vai trò của những người nữ
Chúng ta hãy cầu nguyện để phẩm giá và sự phong phú của những người nữ được nhận biết trong tất cả các nền văn hoá, để không còn sự phân biệt đối xử mà họ là những nạn nhân ở nhiều nơi trên thế giới.
For the dignity of women
During April, Catholics are asked to pray that “the dignity and worth of women be recognized in every culture.” The prayer intention includes praying for an end to the discrimination many women face in different parts of the world.
SUY NIỆM TIN MỪNG

Phim - Nhạc - Suy niệm
Xem chuyên mục Media Online
Từ Điển Online:     

Truyền Tin

Email: tt.march25@gmail.com

Website: truyen-tin.net

Online since: May 2010

Tìm kiếm nội dung
(Gõ từ khóa vào vào khung dưới đây)
Tìm kiếm trong Google
Nhấn vào >> Google Search

Liên hệ

Đặt làm trang chủ

@