Chương I: TƯƠNG QUAN GIỮA KHOA HỌC VÀ ĐỨC TIN
1. Phân biệt khoa học và đức tin chân chínhVẤN ĐỀ 1: Chỉ khoa học mới là tiếng nói chân chính của loài người tiến bộ, vì khoa học có khả năng giải đáp mọi vấn đề liên quan đến cuộc sống con người. Còn Đức tin tôn giáo chẳng qua chỉ là sự mê tín, bắt nguồn từ sự dốt nát của những người thời tiền sử. Ngày nào khoa học hòan tòan tiến bộ, thì ngày ấy tôn giáo đương nhiên sẽ bị đào thải.
2. Đối lập giữa tôn giáo với khoa họcVẤN ĐỀ 2: Trong quá khứ, tôn giáo đã từng gây trở ngại rất nhiều cho khoa học như trong vụ án Galileo Galilei (1611-1741). Các nhà bác học vì sợ bị tôn giáo pháp đình kết án thiêu sinh, nên không dám đưa ra những lời giải đáp chân chính về nguồn gốc vũ trụ và con người khác với lời dạy bảo sai lạc của tôn giáo.
3. Về số lượng tín đồ các tôn giáoVẤN ĐỀ 3: Chỉ những người ngu dốt mới tin có Thiên Chúa, còn những ai có kiến thức đều vô thần.
CHƯƠNG II: VỀ NGUỒN GỐC VŨ TRỤ VẠN VẬT
1. Vũ trụ vật chất tự hữu và vĩnh cửu
VẤN ĐỀ 4: Vũ trụ vật chất tự nhiên mà có và vĩnh cửu chứ không do Chúa và Thần Thánh nào tạo nên.
2. Về nguồn gốc vũ trụ theo Thánh Kinh và khoa học
VẤN ĐỀ 5: Những điều tôn giáo dạy về nguồn gốc vũ trụ và con người trong Thánh Kinh đều sai lạc và phản khoa học. Khoa học ngày nay đã khám phá ra nguồn gốc vũ trụ ngược hẳn với những điều ghi chép trong sách Thánh Kinh.
3. Về linh hồn của con ngườiVẤN ĐỀ 6: Trong con người không có yếu tố nào gọi là linh hồn thiêng liêng cả mà chỉ có thân xác vật chất thôi. Tư tưởng của con người là sản phẩm do óc não bài tiết ra, giống như gan trong bụng bài tiết ra mật vậy.
4. Về sự chết của con ngườiVÂN ĐỀ 7: Tôi đã ở bên rất nhiều người sắp chết, mà khi họ chết tôi chẳng thấy có linh hồn nào bay ra cả. Các nhà tôn giáo lợi dụng bản năng muốn tồn tại mãi của con người nên đã bày đặt ra linh hồn thiêng lieng bất tử để làm tiền những người ngu dốt tin theo. Thực sự chết đi là hết.
CHƯƠNG III: CÓ THIÊN CHÚA KHÔNG?
1. Khoa học và sự hiện hữu của Thiên ChúaVẤN ĐỀ 8: Chỉ những gì khoa học chứng minh được mới có thực, mà Thiên Chúa thì đến nay khoa học vẫn chưa chứng minh được, nên không có hoặc không đáng tin.
2. Chứng minh Thiên Chúa thực sự hiện hữuVẤN ĐỀ 9: Bạn là người công giáo, nghĩa là bạn tin có Thiên Chúa. Vậy bạn hãy chứng minh có Thiên Chúa đi xem.
3. Về nguồn gốc của Thiên Chúa
VẤN ĐỀ 10: Nói rằng mọi vật đều do Thiên Chúa sinh ra theo nguyên tắc nhân quả: “Có hậu quả thì phải đã có nguyên nhân sinh ra hậu quả đó.” Vậy thì cũng theo nguyên tắc ấy áp dụng vào Thiên Chúa. Thiên Chua do ai sinh ra?
CHƯƠNG IV: CÁC ĐẶC TÍNH CỦA THIÊN CHÚA
1. Về các ưu phẩm của Thiên ChúaVẤN ĐỀ 11: Thiên Chúa chỉ là hình ảnh con người tạo ra. Nói cách khác, con người đã tưởng tượng ra một vị Thiên Chúa, rồi gán cho Thiên Chúa những gì thấy nơi chính mình. Thực sự ngoài con người không còn một thần thánh nào cả.
2. Vấn đề tình yêu của Thiên Chúa trước các bất công xã hội
VẤN ĐỀ 12: Nói rằng Thiên Chúa là tình yêu. Vậy tại sao Thiên Chúa biết trước có một số người sẽ phải xuống hoả ngục, mà Ngài còn tạo dựng nên họ làm chi? Tại sao Ngài để cho con người phải chịu đau khổ, chết chóc, chiến tranh và đầy dẫy những bất công trong xã hội?
3. Về uy quyền của Thiên Chúa trên người tin và kẻ chống đốiVẤN ĐỀ 13: Nếu có Thiên Chúa thì tại sao Ngài lại để cho những người tin thờ Ngài phải thua thiệt nghèo khổ? Tại sao Ngài không phạt thẳng tay, tru diệt những kẻ dám thù ghét chống lại Ngài?
4. Về đức công bằng của Thiên Chúa và hình phạt hoả ngụcVẤN ĐỀ 14: Nói rằng Thiên Chúa là Đấng công bằng và nhân từ vô cùng. Vậy tại sao Ngài lại nhẫn tâm phạt những người chỉ phạm một tội trọng trong giây lát, phải chịu hình khổ hỏa ngục đến muôn đời?
5. Về sự tàn bạo của Thiên Chúa trong Thánh Kinh Cựu Ước
VẤN ĐỀ 15: Nói Thiên Chúa là Đấng nhân hậu giàu lòng từ bi và thương xót. Vậy tại sao trong Thánh Kinh Cựu Ước lại có một số điều luật Môsê xem ra tàn bạo như án tru hiến, biệt hiến, qua đó Đức Chúa truyền cho dân Israel phải tiêu diệt mọi kẻ thù khi tiến chiếm được một thành nào tại hứa địa. Chẳng hạn như khi đánh chiếm thành Giêrikhô?
6. Về các hệ quả không tốt từ đức tin tôn giáo
VẤN ĐÊ 16: Tin có Thiên Chúa sẽ làm cho con người trở nên ỷ nại, chấp nhận hoàn cảnh hiện tại vì tin đó là số mệnh do Chúa đã định, nên không cố gắng vượt qua để mang lại cho minh một cuộc sống ấm no hạnh phúc hơn.
CHƯƠNG V: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO
1. Về sự mê hoặc của tôn giáoVẤN ĐỀ 17: Tôn giáo chỉ là thuốc phiện ru ngủ quần chúng, là sự gian dối, mị dân và mê tín dị đoan. Ai theo đạo là người ngu.
2. Về các mầu nhiệm trong giáo lý tôn giáoVẤN ĐỀ 18: Tôn giáo dạy nhiều điều khó hiểu, vô lý và không thể chấp nhận được. Chẳng hạn: Một Thiên Chúa mà lại có Ba Ngôi, Chúa Giêsu hiện diện thực sự trong tấm bánh nhỏ, Đức Mẹ sinh con mà vẫn còn dồng trinh… Tóm lại là những điều huyên hoặc và không đáng tin!
3. Về các nhược điểm trong giáo lý tôn giáo
VẤN ĐỀ 19: Tôn giáo chủ trương những giáo thuyết phản tiến bộ, đi ngược lại quyền lợi của lớp người nghèo khổ. Tôn giáo giảng dạy sự hèn nhát, sự tự khinh, sự ti tiện, sụ sỉ nhục, sự phục tùng… là những tính nết của loài vật (Mega I, 6, trang 278).
4. Tương quan giữa tôn giáo và chính trịVẤN ĐỀ 20: Tôn giáo chính là công cụ của bọn phong kiến tư bản dùng để củng cố chế độ và yên tâm bóc lột dân nghèo. Muốn tiêu diệt chế độ, trước hết phải tiêu diệt tôn giáo.
5. Tương quan giữa tôn giáo và kinh tếVẤN ĐỀ 21: Về kinh tế, tôn giáo chỉ sản xuất ra những chuyện tưởng tượng, thay vì sản xuất ra vật chất có thực để phục vụ con người (Mega I, 5, trang 29).
6. Tương quan giữa tôn giáo và các bất công xã hội
VẤN ĐỀ 22: Về xã hội, tôn giáo tán dương chế độ nô lệ, nông nô, cố duy trì sự bất công giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị đàn áp để dễ bề lợi dụng.
7. Về phần thưởng thiên đàng của tôn giáoVẤN ĐỀ 23: Tôn giáo hứa hẹn một thiên đàng xa xôi không tưởng. Lẽ ra phải xây dựng một thiên đàng thực tế phục vụ cơm áo bệnh tật cho con người mới đúng.
8. Về việc kiến tạo hạnh phúc thiên đàng trong hiện tại
VẤN ĐỀ 24: Chỉ có Thiên Đàng không có cảnh người bóc lột người ở trần gian, ngoài ra không còn Thien Đàng nào khác ở đời sau?
9. Các vấn đề về tội lỗi trong tôn giáo
VẤN ĐỀ 25: Không có tội lỗi theo nghĩa tôn giáo. Chỉ có những lỗi lầm đối với xã hội như lười biếng, hèn nhát, ích kỷ… mà thôi.
10. Về sự vô ích của việc cầu nguyệnVẤN ĐỀ 26: Bạn là người tin có Thiên Chúa. Vậy khi bạn đau ốm mà chỉ cầu khẩn suông thì có được Chúa cho khỏi bệnh không? Hoặc khi bạn đói mà chỉ cầu nguyện thì Chúa có ban cho bạn cơm bánh không? Còn tôi, tôi chẳng cần phải tin có Chúa hay thần Phật nào cả, thế mà tôi đâu có thua gì bạn? Khi đau ốm, tôi chẳng cần cầu xin ai, mà chỉ cần uống thuốc cũng khỏi. Khi đói tôi cũng chẳng cầu khấn ai mà chỉ cần làm việc là có ăn. Như vậy, tin thờ Thiên Chúa là hành động vô ích và ngu ngốc.
Hơn nữa, cầu xin Thiên Chúa ban ơn phúc còn là một thái độ nô lệ, mất tự do, bị vong thân, và mất quyền làm chủ đời mình.
CHƯƠNG VI: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CON NGƯỜI
1. Đức tin và các vấn đề đạo hiếuVẤN ĐỀ 27: Đi đạo là bất hiếu đối với cha mẹ, vì phải bỏ việc cúng giỗ, thờ kính cha mẹ mà một người con hiếu thảo không thể không chu toàn.
2. Về giá trị của đạo làm người
VẤN ĐỀ 28: Không cần phải theo đạo nào cả, chỉ cần ăn ngay ở lành, giữ đạo làm người là đủ.
3. Thế nào là tôn giáo đich thực phát xuất từ Thiên Chúa?VẤN ĐỀ 29: Trên thế giới ngày nay có rất nhiều tôn giáo và tôn giáo nào cũng dạy ăn ngay ở lành, cũng tự cho tôn giáo của mình là đích thực bắt nguồn từ trời. Vậy làm thế nào để phân biệt: đâu là tôn giáo thực sự do Thiên Chúa ? Đâu là con đường dẫn đến Thiên Chúa cách chắc chắn nhất và mang lại hạnh phúc cho con người?
4. Về việc kết hôn và vấn đề tự do tín ngưỡng
VẤN ĐỀ 30: Tại sao người lương muốn kết hôn với người bạn trai hay gái công giao đều phải cải đạo rồi mới được kết hôn tại nhà thờ ? Phải chăng như vậy là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng?
5. Về việc rửa tội cho trẻ em mới sinhVẤN ĐỀ 31: Tại sao phải rửa tội khi con cái chúng ta ngay khi còn bé? Chúng không phải là con cái của Thiên Chúa sao? Có thể để cho con cái được quyền tự do lựa chọn theo đạo của cha mẹ khi chúng tới tuổi trưởng thành hay không?
ĐỐI THOẠI NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC VÀ ĐỨC TIN
***
CHƯƠNG I: TƯƠNG QUAN GIỮA KHOA HỌC VÀ ĐỨC TIN
- VẤN ĐỀ 1: Phân biệt giữa khoa học và đức tin chân chính
- VẤN ĐỀ 2: Về sự đối lập giữa tôn giáo và khoa học: vụ án Galileo Galilei
- VẤN ĐỀ 3: Về số lượng người có tôn giáo
CHƯƠNG II: VỀ NGUỒN GỐC VŨ TRỤ VẠN VẬT
- VẤN ĐỀ 4: Về sự tự hữu và hằng hữu của vũ trụ vật chất
- VẤN ĐỀ 5: Về nguồn gốc của vũ trụ theo Thánh Kinh
- VẤN ĐỀ 6: Về linh hồn của con người
- VÂN ĐỀ 7: Về sự chết và vận mạng của con người
CHƯƠNG III: CÓ THIÊN CHÚA KHÔNG?
VẤN ĐỀ 8: Khoa học và sự hiện hữu của Thiên Chúa
VẤN ĐỀ 9: Chứng minh sự hiện hữu của Thiên Chúa
VẤN ĐỀ 10: Về nguồn gốc của Thiên Chúa
VẤN ĐỀ 11: Về các ưu phẩm của Thiên Chúa
VẤN ĐỀ 12: Vấn đề tình yêu của TC và các bất công trong xã hội
VẤN ĐỀ 13: Về ơn phù trợ và sự trả báo khắc nghiệt của Thiên Chúa
VẤN ĐỀ 14: Về đức công bằng của Thiên Chúa và hình phạt hoả ngục.
VẤN ĐỀ 15: Về sự đối lập giữa lòng nhân từ và bất nhân trong Luật Mô-sê Cựu Ước
VẤN ĐỀ 16: Về các hệ quả không tốt từ đức tin tôn giáo
CHƯƠNG IV: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO
VẤN ĐỀ 17: Về sự mê hoặc của tôn giáo
VẤN ĐỀ 18: Về các mầu nhiệm trong giáo lý công giáo
VẤN ĐỀ 19: Về các nhược điểm trong giáo lý tôn giáo
VẤN ĐỀ 20: Tương quan giữa tôn giáo và vấn đề chính trị
VẤN ĐỀ 21: Tương quan giữa tôn giáo và vấn đề kinh tế
VẤN ĐỀ 22: Tương quan giữa tôn giáo và các vấn đề bất công xã hội
VẤN ĐỀ 23: Về phần thưởng thiên đàng của tôn giáo
VẤN ĐỀ 24: Về việc kiến tạo hạnh phúc thiên đàng trong hiện tại
VẤN ĐỀ 25: Về các vấn đề tội lỗi trong tôn giáo
VẤN ĐỀ 26: Về sự vô ích của việc cầu nguyện
CHƯƠNG V: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CON NGƯỜI
VẤN ĐỀ 27: Đức tin và các vấn đề đạo hiếu
VẤN ĐỀ 28: Về giá trị thực sự của đạo làm người
VẤN ĐỀ 29: Về sự phân biệt đau là tôn giáo thực sự?
VẤN ĐỀ 30: Việc kết hôn và vấn đề tự do tín ngưỡng
VẤN ĐỀ 31: Về việc rửa tội cho trẻ em mới sinh
|