|
Cập nhật: 16/11/2015 9:32:15 CH
“Điều răn thứ mười nhắm đến ý hướng của trái tim. Cùng với điều răn thứ chín, điều răn thứ mười tóm kết tất cả các điều răn của Lề luật.” (số 2534). Những điều răn này kêu gọi chúng ta chiến đấu chống lại tính vô trật tự trong những ham muốn tự nhiên, và mở lòng ra với những khao khát sâu thẳm của tâm hồn.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 09/11/2015 7:49:29 SA
Điều răn thứ chín và thứ mười cũng đặc biệt gần gũi với Bài Giảng Trên Núi của Chúa Giêsu, là bài giảng nhắm đến trạng thái sâu xa nhất của tâm hồn, từ đó dẫn lối cho tội lỗi trước khi trở thành hành động cụ thể: “Ai nhìn người phụ nữ mà thèm muốn thì trong lòng đã ngoại tình với người ấy rồi.” (Mt 5,28).
Xem tiếp
|
Cập nhật: 03/11/2015 7:17:10 SA
Bổn phận của các mục tử trong Hội Thánh là phải “loại trừ khỏi phụng vụ và những nơi thờ phượng mọi điều không phù hợp với chân lý đức tin và với vẻ đẹp đích thực của nghệ thuật thánh”. Đồng thời, các ngài phải “lưu tâm cổ võ nghệ thuật thánh, cổ truyền cũng như hiện đại, trong mọi hình thức” (số 2503).
Xem tiếp
|
Cập nhật: 26/10/2015 8:33:38 CH
“Tôn trọng sự thật và truyền thông cách trung thực là những mệnh lệnh lớn nhất đối với báo chí”. Đây là nguyên tắc đầu tiên được xác định trong Luật báo chí của Đức quốc. Huấn thị mục vụ của Toà Thánh về các phương tiện truyền thông xã hội còn trình bày bao quát hơn: “Mọi việc truyền thông phải tuân theo những đòi hỏi thiết yếu, là chân thành, liêm chính, và trung thực” (Communio et progressio, viết tắt CP, số 17).
Xem tiếp
|
Cập nhật: 26/10/2015 8:32:25 CH
Mọi điều răn đều tương ứng với một nhân đức. Mọi lệnh truyền “Ngươi không được…” đều có nền tảng là một thái độ tích cực. Các điều răn không chỉ là những ranh giới xác định đâu là điều không được phép làm, nhưng trước hết, các điều răn giới thiệu những thái độ căn bản, giúp chúng ta làm điều lành và tránh điều xấu một cách hồn nhiên, từ sự thúc đẩy nội tâm và từ những thói quen tốt.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 12/10/2015 8:41:33 CH
Trong Sách Giáo Lý, phần bàn đến tính luân lý trong cách ứng xử với loài vật (2416-2418) đã bị chỉ trích dữ dội và liên tục, nhất là từ phía những người hoạt động bảo vệ quyền của loài vật. Trong những chỉ trích này, người ta thường bóp méo ý nghĩa đích thực của Sách Giáo Lý, chẳng hạn cho rằng Sách Giáo Lý cấm yêu thương loài vật, và cho phép làm bất cứ thí nghiệm nào trên loài vật.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 05/10/2015 7:38:41 CH
Sách Giáo lý xưa, khi bàn đến điều răn thứ bảy, thường nói đến việc cấm trộm cắp của cải vật chất và là trộm cắp của cá nhân. Còn ngày nay, chúng ta lại thường giới hạn vào những luật kinh tế và xã hội, tức là những điều được Giáo huấn xã hội bàn đến (GLHTCG, số 2419-2442).
Xem tiếp
|
Cập nhật: 28/09/2015 8:36:02 CH
“Ngươi không được trộm cắp” (Xh 20,15), điều răn thứ bảy dạy như thế. Điều răn này cấm “lấy hoặc giữ của cải của người khác cách bất công, hoặc làm thiệt hại của cải của họ bằng bất cứ cách nào” (GLHTCG, số 2401).
Xem tiếp
|
Cập nhật: 21/09/2015 7:45:17 CH
Điều răn thứ sáu bảo vệ hôn nhân. Theo nghĩa rộng hơn, điều răn đó cũng liên quan đến toàn thể trật tự của tính dục nơi con người, bởi lẽ trong tầm nhìn của Kinh Thánh và Kitô giáo, “tính dục quy hướng về tình yêu phu phụ giữa người nam và người nữ” (GLHTCG, số 2360). Hiếm có điểm nào trong luân lý Kitô giáo lại bị chỉ trích dữ dội, đồng thời người ta lại thiếu hiểu biết như thế cho bằng vấn đề điều răn thứ sáu.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 14/09/2015 8:20:23 CH
Điều răn thứ sáu trước hết nhằm bảo vệ tình yêu hôn nhân. Trong cách nhìn của Kinh Thánh, tính dục “quy hướng tới tình yêu phu phụ giữa người nam và người nữ” (số 2360). Xác tín nền tảng này cũng dẫn đến tầm nhìn rộng lớn và bao quát hơn về điều răn thứ sáu, liên quan đến cách sống đúng đắn của những người không kết hôn, sống độc thân, cũng như người trưởng thành, trong vấn đề tính dục.
Xem tiếp
|