|
Cập nhật: 01/06/2016 10:44:46 CH
Chúng ta có sẵn từ tuẫn đạo để dịch chữ martyr, tại sao lại dùng từ “tử đạo”, xét về mặt ngữ pháp trong Hán Việt thì không đúng. Thiết nghĩ, các nhà chuyên môn về ngữ pháp Hán Việt có thể giải thích thấu đáo vấn đề này hơn?
Xem tiếp
|
Cập nhật: 22/08/2015 10:45:35 CH
Trong một dịp tĩnh tâm năm của linh mục, thấy một cha có cuốn nghi thức an táng, trong đó có đề cập đến việc “tẩm liệm”, tôi nói: “Tẫn liệm mới đúng, sao lại là tẩm liệm.” Cha ấy nói: “Dùng quen rồi không sửa lại nữa.” Tôi rất lấy làm ngạc nhiên, chữ dùng sai không chịu sửa, chỉ vì dùng quen.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 21/07/2015 8:21:42 CH
Nho giáo và Công giáo đều nói đến hoà, hài hoà. Nhưng Nho giáo chỉ đơn thuần đưa ra quan niệm hoà về nhân bản (đối nhân), hay chỉ nói đến cách xử thế ở đời. Còn Công Giáo trước hết quy hướng hoà về mặt đối thần. Hoà trong Chúa, vì Chúa, cho Chúa, hướng đến Thiên Chúa, nhờ đó mà giữ sự hài hoà trong chính bản thân, rồi cũng từ đó mà hoà với tha nhân và thiên nhiên vạn vật.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 17/06/2015 10:22:52 CH
Nhiều chỗ trong phụng vụ của Giáo Hội cũng dùng thuật từ “tạo vật” để chỉ con người hãy những vật được Chúa dựng nên. Có người thấy vậy lại giải thích: “Tạo vật” trước đây có nghĩa là Đấng Tạo Hoá, nay có nghĩa là “loài thụ tạo”. Vậy chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa của hai thuật từ “tạo vật” và “thụ tạo”.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 14/04/2015 2:45:33 SA
Khi giảng về Chúa Giêsu là Mục Tử nhân lành, tôi có hỏi giáo dân, “tử” là gì. Nhiều người không biết trả lời, có người nói: “tử” là chết! Cũng có người nói “tử” là con. Thuật từ này tưởng đơn giản, nhưng thật ra không đơn giản chút nào. Trong Thánh Kinh, mục tử được dùng để dịch chữ pastor của tiếng Latinh, mà bản tiếng Anh là shepherd, có khi cũng dùng chữ pastor. Vậy, thử tìm hiểu mấy chữ này có nghĩa gì.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 08/04/2015 8:58:00 CH
Ở Việt Nam, mối dây họ hàng được nối kết chặt chẽ bằng việc tôn kính tổ tiên, cụ thể qua những việc tế tự tại nhà thờ tổ hay nhà thờ họ. Vì vậy, việc gọi nơi sinh hoạt tôn giáo thường xuyên của các tín hữu, nơi gắn bó các gia đình Công giáo với nhau cách chặt chẽ như những người trong cùng một Họ, không từ ngữ nào thích hợp hơn là “nhà thờ”.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 03/03/2015 9:22:31 CH
Sau Công đồng Vaticanô II, để dịch thuật từ passio trong tiếng Latin, ngoài từ thương khó, chúng ta thấy có thêm từ khổ nạn. Như vậy, hai thuật từ này đồng nghĩa hay có gì khác biệt và thuật từ nào thích hợp hơn để dịch tiếng passio?
Xem tiếp
|
Cập nhật: 02/09/2014 9:24:34 CH
"Mặc khải là Thiên Chúa tỏ bày mầu nhiệm của Người cho nhân loại qua trung gian loài người như ông Môsê, ông Êlia, nhất là qua Chúa Giê-su. Đến lượt mình, Chúa Giêsu lại tỏ cho các Tông Đồ biết mọi bí nhiệm, ý định của Thiên Chúa."[1]
Ở đây, vấn đề chúng tôi muốn tìm hiểu là vì trong tiếng Việt, ngoài thuật từ “mặc khải” còn có “mạc khải” (cả hai đều dịch từ chữ La Tinh là revelatio, có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp là apocalypsis) để diễn tả việc “Thiên Chúa tỏ bày mầu nhiệm của Người cho nhân loại”.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 05/08/2014 2:20:33 SA
Có người hỏi tôi “hiền mẫu” có đồng nghĩa với “từ mẫu” hay không, và để diễn tả tình mẹ thương con, nên nói “tình hiền mẫu” hay “tình mẫu tử”?
Xem tiếp
|
Cập nhật: 07/07/2014 10:23:17 CH
Hội đồng Giám mục Việt Nam ấn định đường hướng mục vụ cho Giáo Hội tại Việt Nam trong năm 2014 là năm Tân Phúc-Âm-Hoá đời sống gia đình. Logo năm gia đình của Tổng Giáo phận TP.HCM là một hình tròn, ở giữa có hình Thánh Gia, ý muốn lấy Gia đình Thánh làm gương mẫu cho các gia đình Công giáo. Thánh Gia có người gọi là Thánh Gia Thất. Vậy Thánh Gia hay Thánh Gia Thất đúng? Cụ thể hơn, gia đình và gia thất có khác biệt không?
Xem tiếp
|
Cập nhật: 09/06/2014 9:48:49 CH
Sau khi Chúa Giêsu sinh ra, có các hiền sĩ đến thờ lạy Chúa, họ dâng tiến Chúa các lễ vật "vàng, nhũ hương và myrrha" (Mt 2,11), có người dịch myrrha là mộc dược, có người dịch là một dược[1]. Chúng ta thử tìm hiểu xem từ nào là từ đúng?
Xem tiếp
|
Cập nhật: 21/05/2014 2:33:14 SA
Trong tiếng Việt, trước đây dịch là “Nghi thức thống hối”, nay dịch là “Hành động thống hối”. Cách dịch của tiếng Việt có chính xác không? Thuật từ thống hối đã được bàn đến trong bài “Thống hối”[2], nên trong bài này, chúng tôi chỉ bàn về từ actus dịch là hành động chính xác chưa?
Xem tiếp
|
Cập nhật: 17/03/2014 2:25:29 SA
Ở Việt Nam hiện nay có Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vậy phải chăng những thuật từ “giáo dục”, “đào tạo” và cả “huấn luyện” đều đồng nghĩa với nhau?
Xem tiếp
|
Cập nhật: 28/02/2014 2:24:17 SA
Sau khi kết thúc khoá họp lần thứ XII, Hội đồng Giám mục Việt Nam có Thư Chung gửi cộng đồng dân Chúa với chủ đề “Hội thánh Công giáo tại Việt Nam và công cuộc tân Phúc-Âm-hoá” vào ngày 10-10-2013. Chương trình mục vụ được triển khai trong 3 năm (2014-2016), năm đầu tiên 2014 là “Năm Phúc-Âm-hoá đời sống gia đình”. Nói theo ngôn ngữ Nho giáo là “Năm Tề gia”.
Xem tiếp
|
Cập nhật: 21/02/2014 8:44:10 CH
Lễ Giáng Sinh là một trong những lễ quan trọng hàng đầu của Hội Thánh, nên đưa tin hay trình bày cho người khác, càng chính xác càng tốt, đó cũng là điều mong chờ của các tín hữu.
Xem tiếp
|