Cách duy nhất để có được một người bạn chính là hãy trở thành một người bạn.

Ralph Waldo Emerson (1803-1882)
Truyen-tin.net - Sơ lược dữ kiện:

  • ♥ Tiểu sử Các Thánh: 272
  • ♥ Các Bài đọc thánh lễ: 772
  • ♥ Văn hoá, nghệ thuật: 1154
  • ♥ Tin tức, chuyên đề... 15093
  • ♥ Thư viện hình ảnh: 6916
  • ♥ Suy niệm Lới Chúa: 784
  • ♥ Video: 2269
  • ♥ Tài liệu tham khảo: 780

... cùng những sưu tập khác.
tt
Laudetur Jesus Christus - Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô NewsFeed
-
TÀI LIỆU » Nghiên Cứu
Back TRỞ LẠI (Cập nhật: 08/02/2012 12:00:00 SA)
A  A  A
BOK KIƠM (BOK KHIÊM) - Con người của Chúa Quan Phòng

BOK KIƠM (BOK KHIÊM) - CON NGƯỜI CA CHÚA QUAN PHÒNG

I.  LỜI DN NHP

Trong tập hi ký nguyên tác Les sauvages Bahnars, NXB. Paris, 1929, Cha Dourisboure (Cố Ân), khi thut li nhng bước đầu truyn giáo và khai phá Min Tây Nguyên, ghi li cuc gp g bt đắc dĩ, nhưng kỳ thú và mang ý nghĩa quan phòng (vào đầu năm 1850) tại Kon Phar vi mt con người đáng gờm. Đó là Bok Kiơm - trong bản dch qua tiếng ph thông phiêm âm là Bok KIEM - người đại din Triu đình Huế trên vùng cư dân người Bahnar đang sinh sống. Có th nói đây là quyển sách đầu tiên nói đến mt v Tù trưởng người Bahnar giàu có và đầy quyn lc, nhưng được Chúa quan phòng chun b cho chng đường truyn giáo đầy cam go th thách trên vùng Tây Nguyên, vào giai đoạn đầu tiên còn trong trng nước ca s v tông đồ và xây dng cng đoàn tín hữu trên vùng các dân tc ít người này. Mt bui l KT NGHĨA ANH EM gia Thy Sáu DO và Ông KIƠM đúng cung cách của người dân tc được din ra ti KON PHAR. Nhng tp nghiên cu sau cũng đều da vào tp Hi ký này để minh hoạ li sinh hot ca nhng con người truyn giáo, mối tương quan của h đối vi anh em Bahnar. S can thip ca Bok KIƠM với mt s dân làng Bahnar chưa quen biết và mang nng sc thái tôn giáo Yang đầy cm k hay giúp lương thực cho đoàn truyền giáo khi các ngài lâm cnh túng cc nói lên lòng Chúa xót thương và quan phòng kỳ diu cho công cuc truyn giáo. Nht là khi b Triu đình Huế ép buc phi dn đường cho quan quân truy nã đoàn truyền giáo, ông tìm cách che giu và khôn ngoan dn đoàn quan quân theo những li đi vòng vo trong rừng sâu nhiu ngày để làm h nn lòng tháo lui không truy tìm đoàn truyền giáo cũng như người anh em kết nghĩa ca ông là Thy Sáu Do na. Nh vy, đoàn truyền giáo được an toàn trong giai đoạn này phi nói là nhờ Ông KIƠM, một con người qu cm, huynh đệ chân tht. Công vic truyn giáo trước tiên là công vic ca Thiên Chúa, nên Người biết phi làm gì vào đúng thời điểm, vi nhng con người được quan phòng cho tng giai đoạn. Ông KIƠM tựa như Saolê được thế lc thù địch trao công tác truy nã nhng con người tin vào danh Đức Kitô, thì đã trở nên dng c ca Thiên Chúa phc v cho công cuc Truyn rao Tin Mng ca Người cho các dân ngoi.

Chúng ta chưa có một tài liu bng văn bản tra cu có h thng v cuc đời, gia tc hoc v con người ca Ông KIƠM hay nơi Ông sinh sống. Trong tâm tình BƯỚC THEO DU CHÂN CÁC V THA SAI, nht là vào thi điểm MNG 150 NĂM NGÀY KHAI MỞ CÔNG CUC TRUYN GIÁO TÂY NGUYÊN (1848-1998), chúng tôi đến thăm tại ch và tìm hiu GIA TC, con cháu ca Ông KIƠM đang sống ti vùng Plei Bông Pim, Plei Bông Mor cũng như xã Kon Từng ti làng DE KƠTU và rải rác nhiu nơi tại tnh Gialai. Còn mt  động lc tôn giáo như huyền bí đã thúc đẩy chúng tôi tiến hành tra cu - tuy còn phi tiếp tc kim chng mt s nơi cần thiết - là ti sao có hiện tượng con cháu ca Ông KIƠM chân tình tìm đến các v linh mc để xin tòng giáo t my năm qua? Việc chúng tôi tiếp xúc vi h qua vài câu chuyện trao đổi hi thăm đơn sơ và thân tình đã làm sống li nhng hi c v GIA PH ca h. Trong câu chuyn thuật lại ngun gc GIA TC ca h, hu hết các con cháu hin nay ca Ông KIƠM vùng Plei Bông Pim, Plei Bông Mor hay KON TỪNG, nht là các c dân tc cao tui - dù h không phi là người Công giáo - đều nghe nói đến Ông KIƠM có liên hệ mt thiết vi các v thừa sai đầu tiên và nghe biết mt s linh mc tha sai thế h th hai. Các câu chuyn được h thut li v lai lch CI NGUN T TIÊN ÔNG BÀ có phn thêu dt yếu t thn thoi, nhưng có thể cho thy được mt lp tim thc trong h, mang du n lai lch ca ông bà xuất phát t nhng nơi nào đó để dn dn đến định cư nơi đây. Trên cuộc tìm đất sng này, h cũng thut li nhng biến c thiết thân vi bn làng, gia đình của h. Qua đó họ như bảo lưu được nhng biến c trng đại ca gia tc. Dưới cái lp mang đầy v thn thoi gói ghém được GIA PHONG do Ông Bà T Tiên để li mà h có bn phn gi gìn và lưu truyền, h nhc nh cho con cháu cn thn gi gìn như gia bảo.

II. CÂU CHUYỆN THÂN TÌNH

Những ngày vào mùa hè năm nay - 1997 - tiết tri oi bc, nhưng khác với các năm trước, tri bt đầu đổ mưa sớm hơn mọi năm. Mưa khá lớn và liên tc, nht là ti Ayunpa và Gialai vào đầu tháng 4. Chúng tôi lo sợ thi tiết không thun tin cho d định ca chúng tôi: đi thăm vài làng dân tộc để tìm hiu mt nhân vt quan trọng có liên quan vi giai đoạn đầu ca công cuc Truyn giáo Tây Nguyên: Ông KIƠM. Địa điểm đầu tiên chúng tôi đến thăm là làng Plei Bông Mor và từ đó sẽ đặt phương hướng đến nhng nơi khác theo nhu cầu cn thiết đòi hỏi. Chúng tôi chn c điểm này vì có một s sách nói rng dân làng Plei Bông Pim, Plei Bông Mor, Kon Tng là nơi các con cháu của Ông KIƠM sinh sống. Chính Ông KIƠM cũng đã lập nghip ti đây như sách của Ông Raymond Le Jarriel, tp Tiu s h Châu Khê ca Ông Hunh Kim Miên sinh trưởng ti đây ghi lại và mt s t thông tin như Compte rendu MEP (năm 1880) hay Hlabar Tơbang số 27, năm 1913. Chúng tôi được mt s hiu biết v vùng này qua bn văn trên, để t đó có thể đi vào thực tế, truy v CI NGUN GIA TC ca Ông KIƠM, người được chúng tôi đang quan tâm tìm hiểu.

A. CON ĐƯỜNG DN ĐẾN LÀNG PLEI BÔNG MOR NGÀY NAY

Sáng ngày 15-4-1997, trời đã có những ht mưa rơi. Chúng tôi từ th xã Pleiku ra đi từ lúc 7 gi 30 trc ch v Plei Bông. T ngã ba quc l 19 r bên trái vào Plei Bông Mor trên con đường đá có đổ thêm nha, chúng tôi vượt qua hai chiếc cu nh bng xi măng. Quang cảnh đẹp, không khí tươi mát. Dòng nước đổ vào thượng ngun sông Ayưnh-thượng nm bên tay phi chúng tôi. Chúng tôi đi qua Uỷ ban xã Ayưnh nằm trên nn nhà th cũ ca h Châu Khê. Bên t ngn sông Ayưnh là làng Plei Bông Pim, người con trai ca Ông KIƠM đã lập nghip t lâu nơi đây, với mt ngôi nhà rông mái tôn và nhiu nhà dân tộc mái ngói đỏ được sn xut ti ch. Đi tới mt đoạn đường na, chúng tôi vào làng Plei Bông Mor - tên người cháu ngoi ca Ông KIƠM - nằm hai bên trc l. L này dn đến tri ci to Plei Bông, thng đến Hà Đông nằm phía bc, Hà Tây nm hướng tây tây bc, là con đường đã in dấu chân ca Đoàn Truyền Giáo đầu tiên xưa kia cách đây 150 năm. Plei Bông Mor cách quốc l 19 khong 7 cây s.

B. NHỮNG CON ĐƯỜNG RNG ĐÃ IN DẤU CHÂN TRUYN GIÁO

Chúng tôi gặp g mt vài anh thanh niên người Công giáo, con cháu ca Ông KIƠM, trao đổi v vài địa danh hay vài con đường mòn được người dân tc thường đi đến Xã Nam - An Khê. H cho biết anh em dân tc xưa kia cũng có khi đi theo trục l 19, lúc đó còn là con đường mòn, mi xây dng từ năm 1912-1930. Ngoài ra, dân làng thường dùng con đường phía bc, nm cách làng Plei Bông Mor 7 cây s. Ngày nay, dân làng cũng thường đi đến Xã Nam huyn Kơ-Bang bằng con đường mòn này. T Plei Bông Mor đến Xã Nam khong 60 cây s v hướng đông, dân làng đi bộ băng qua rừng, vượt đồi núi và sui lch và đi ngang qua một s làng dân tc. gia đoạn đường này có làng Kon Se Kieng. Theo li anh Cơm làng Plei Bông Mor, được mt c già làng Kon Se Kieng k li, ti nơi đây có một cây thánh giá bằng g to cao, dưới chân thánh giá có chôn mt cái chai. Nay cây thánh giá đó không còn nữa. Chc hn con đường mòn này được Đoàn Truyền Giáo s dng ngay t đầu thi Thy Sáu Do đóng vai lái buôn khai phá. Con đường mi này cách xa con đường người Kinh thường buôn bán qua li để tiến sâu vào phn đất sinh sng ca người dân tc nm ngoài tm nh hưởng trc tiếp ca Triu đình Huế.

C. NHỮNG CON ĐƯỜNG TRUYN GIÁO QUA CÁC LÀNG DÂN TC

Chúng ta cùng đồng hành vi các v truyn giáo t GÒ THỊ đến KON KƠXÂM:

1. LẦN ĐẦU TIÊN ĐÓNG VAI NGƯỜI GIÚP VIC (1848-1849)

Thầy Sáu Do khi đóng vai đầy t giúp vic cho lái buôn giàu có người Kinh An Sơn (An Khê ngày nay) đã rảo khp các nơi từ An Sơn đến các buôn làng người dân tc Bahnar vùng Kơ-Bang, Plei Bông, Suối Đôi, Đak-Đoa và các làng người Jrais vùng Hơdrung (vùng Pleiku ngày nay). Sau 6 tháng đóng vai người giúp vic cn mn chăm chỉ, tiếp thu được mt s tiếng nói dân tc cũng như biết được khá đủ v địa hình và các đường mòn trong vùng, Thầy âm thm ri ông ch để v Gò Th (tnh Bình Định) báo cáo li cho Đức Giám Mc nhng thành qu đã thu thập được cho công vic dn đường cho đoàn truyền giáo sau này. Được Đức Cha chp nhn d án đóng vai người lái buôn, Thy Sáu Do lên đường cùng 4 chng sinh khác làm gia nhân và mt vài người giáo dân ph giúp, không theo con đường lái buôn người Kinh thường đi, nhưng lần mò theo hướng phía bc An Sơn (An Khê ngày nay) đến vùng bc Plei Bông Mor ngày nay. 

Bài viết ngày 14-8-1989 về s h Châu Khê ca Ông Hunh Kim Miên người thuc s h này - xã Ayưnh, huyện Mang-Giang,  đoạn viết:

Cha Do và những người đi theo dừng chân nơi đây (nơi có thân cây bắt ngang qua dòng sui thượng ngun sông Ayưnh), cất chòi gn bên sui để nghỉ ngơi và cũng để theo dõi 2 làng dân tc bên đồi sui và mt đồi bên kia sui (Plei Bông Pim và Plei Bông Mor) vì s b bt giết hoc gii giao cho Triu đình Huế. Đêm ấy, mt con tê giác xông vào chòi húc chết mt người trong đoàn và đây lần đầu tiên trong lịch s truyn giáo cho dân ngoi Cao Nguyên mt cây Thánh giá đã được cm trên đất Cao Nguyên - trên nm m ca mt Kitô hu đã sớm nm xung trong khát vng đem Tin Mừng cho đồng bào thiu s.

ng theo li ông Miên, thì nhng năm 1938-1940, đồng bào qu quyết còn có my cây ct nhà cháy, nhưng không thấy nm m và thánh giá đâu. Chúng tôi đã đến dòng sui này và thy thân cây g màu đen nằm ngang qua sui vn còn đó, không biết nó nm t khi nào, nhưng dẫu sao nó như ghi lại du n lch s truyền giáo xa xưa, nơi đoàn truyền giáo đã đến.

Thầy Sáu Do cũng đã đến vùng Đak-Đoa cũng như vùng người Jrais Hơdrung. Kỷ nim v ln gp g ban đầu không ly gì làm tt đẹp lm: tt c ca ci, đồ đạc mang theo b cướp sch, may mà thoát thân khi chết, tr v gp li Đức Giám Mc Gò Th ln na.

2. HƯỚNG ĐẠO THEO NGÃ ĐƯỜNG RNG PHÍA BC

Ra đi lần này (cui năm 1849), thầy Sáu Do có thêm Cha Combes đợt đầu và đợt hai thêm Cha Fontaine mi t Tân Gia Ba chân ướt chân ráo đến Bình Định. Cha Combes cùng thy Sáu Do đi đợt đầu đến gn Trm Gò, b đàn voi chận đường và rượt chy mt trn th không ra hơi, nhưng may thoát nạn được là vì chú voi dng li để dm nát chiếc nón b đánh rớt khi h thoát thân. Sau trn b voi rượt, các ngài b trn mưa lũ d di phi tháo lui v Gò Th, trình din cho Đức Giám Mc thành tích chng v vang gì my. 

Sau 15 ngày nghỉ ly li sc, Cha Combes, thêm Cha Fontaine phi mt 3 ngày đàng, được s hướng đạo ca Thy Sáu Do, t Gò Th đi lần hi đến Bến - trong đó mất 2 ngày đường sông, vượt qua đèo Dốc Ván cao thng đứng nm phía tây, tiến ti Trm Gò (mt 1 ngày đi bộ leo núi cao). T Trm Gò là nơi tạm trú n, đoàn truyền giáo phi vượt sông Ba, tiến lên phía bc đến Kon Go (cách trc l 19 qung 10 cây số, vùng Xã Nam, thuc huyn Kơ-Bang  ngày nay). Từ Kon Go, các ngài ln theo vùng trũng thng hướng bc tây bc qua các làng như Kom Klun Ye (làng Bơlu hiếu khách), Kon Se Kieng, đến Pơtuk (nay gọi là Bơtất) và De Kyeng. Đoàn truyền giáo trc ch đến KON-PHAR nằm phía bc Plei Bông Mor vùng Hà Đông ngày nay. Tại KON PHAR, thy Sáu Do, Cha Combes, Cha Fontaine gp Ông KIƠM bất ng. Ti đây cuộc kết nghĩa anh em din ra thân tình gia Ông KIƠM và thầy Sáu Do trong s quan phòng đặc bit yêu thương của Thiên Chúa. Nhờ Ông KIƠM can thiệp, theo đường rng v phía tây, hai v tha sai, Thy Sáu Do và đoàn người ph giúp đã đến được làng Kơlang hữu ngn sui Kơtơng vào tháng 10-1850.

3. ĐOÀN TRUYỀN GIÁO TH HAI

Vào ngày 11-11-1850, Đức Cha gi lên Cao Nguyên mt đoàn truyền giáo khác gm 15 người, trong đó có các Cha Dourisboure (vừa Pháp mi sang, đến Gò Th ngày 23-6-1850), và Cha Desgouts t mt h đạo Qung Ngãi vào. Ln này, Thy Thám, em Thy Sáu Do, là người hướng đạo. Đêm đi ngày nghỉ vượt núi vi bao him nguy, đoàn truyền giáo đã đến làng Bơlu vào ngày Lễ Giáng Sinh năm 1850 và được Thầy Sáu Do đi đón. Nghỉ ngơi lấy sc ti Bơlu vài ngày, vào ngày đầu năm dương lịch 1-1-1851, sau khi chào chúc năm mới, thy Sáu Do và đoàn truyền giáo lên đường hướng v Kon-Phar. Mi ra khi làng, Thy Sáu Do đạp phi chông tre đến lút bàn chân, chông gãy sát bàn chân không làm cách nào để rút ra nhưng vẫn c gng đến Kon-Phar trong ngày. Vào ngày hôm sau (2 tháng 1), đoàn truyền giáo đã đến được Kơlang. Cuộc gp g đầy xúc động gia 4 linh mc tha sai: Cha Combes, Cha Fontaine cùng Cha Dourisboure, Cha Desgouts va mi ti trong li t ơn, trong sự nghẹn ngào và b ng. Thy Sáu Do sau my ngày mi đến được Kơlang với bàn chân sưng to, cương mủ, đau đớn. Sau ba bn tháng, chông tre ln ln ăn lên trên và lòi ra trên phần mu chân. Sau khi ri b vùng âm u độc địa, đầm ly Kơlang, các ngài theo dòng suối Kơtơng đến tm trú ti làng Kon Kơxâm nằm t ngn sông ĐakBla, gần nơi  hợp lưu với  các nhánh  thuc sui Kơtơng.

4. NHỮNG KT QUẢ ĐẦU TIÊN

Đoàn Truyền Giáo không dng chân ti KON KƠXÂM mà tiến v phía tây sông Đak-Bla khảo sát vùng đất và cư dân. Các ngài đã tìm được vùng đất bng phng 2 bên sông và lp tri ti đó. Đầu năm 1852, Đức Giám mc Đại Din Tông toà Đông Đàng Trong - Đức cha Stêphanô Cuénot Th- đã phân định thêm 3 Trung tâm Truyn giáo như sau:

Cha Combes (Cha Bê), Bề trên Vùng Truyn giáo, ph trách Trung tâm Truyn giáo Kon Kơxâm (xã Hà Tây, huyện Chư Pah ngày nay); Cha Desgouts (Cha Đệ) và Thy Sáu Do Trung tâm Truyn giáo Rơhai (Tân Hương ngày nay); Cha Fontaine (Cha Phẩm) Plei Chư (nơi hợp lưu sông Đak Bla và sông Pơko, thuộc xã Sa Bình, Huyn Sa Thy ngày nay), và Cha Dourisboure (Cha Ân)   Kon Trang (thị trn Đak Hà ngày nay).

Ngày 16-10-1853, hai hoa rừng đầu tiên lãnh bí tích Ra Ti: GIUSE NGUI và GIOAN PAT.

Vào ngày 28-12-1853, ông HMUR phúc hậu và anh hùng là người tiếp theo lãnh phép Thánh Ty, sau khi dt khoát và can đảm b ngu tượng vt linh trước con mt lo s ca dân làng.

Giữa năm 1853, Thầy Sáu Do v Gò Th để th phong linh mc và sau đó ngài vội tr li Điểm Truyn giáo Rơhai với ý nguyn là thc hin chương trình ổn định cuc sng, khai hoá người dân tc bng cách quy t dân, lp làng, lp các nông trường kiu mu như Kontum, Đak-Kâm..., hướng dn h cách trng lúa nước, mua trâu bò v và tp dân làng cày ba theo kiu người Kinh. Cng đồng tín hu người Kinh được hình thành bên cnh làng dân tc để giúp đỡ đắc lc và khuyến khích người dân tc làm ăn theo kiểu trng lúa nước và định cư, giúp họ phòng tránh bnh tt... Đây mới là thành qu kinh kế, xã hi, chưa nói đến phát trin văn hoá bằng vic sáng to ch viết và tp đọc, tp viết cho anh em dân tộc, nht là cho gii thanh niên nam n, đặc bit để ý nâng cao nếp sng gia đình văn minh.

III. CHÚNG TÔI GẶP ÔNG A. GRÊNG TI LÀNG DE KƠTU THỊ TRN KON DƠNG, HUYỆN  MANG GIANG

Sau khi chúng tôi lên thăm chiếc cu độc đáo mang tính lịch s truyn giáo, được làm thành do mt thân cây nm bắc ngang qua thượng ngun sui Ayưnh. Màu đen vẫn còn như xưa, nó chống chi ni vi nhiu trn lũ lt và khí hu khc nghit. Chúng tôi cm ơn các anh em thanh niên đã giúp chúng tôi, sau đó tiếp tc hướng đến làng De Kơtu, thuộc huyn Mang-Giang. Mt người dân tc tui hơn 60 vui vẻ và linh hot mi chúng tôi lên nhà sàn, tiếp chuyn vui v. Tên ông là A. GRÊNG.   

Lúc đầu ông hơi bỡ ng, nhưng nhờ người bà con gii thiu và sau khi biết rõ chúng tôi đến thăm với mc đích gì, dần dn ông như sống li dĩ vãng và tr tài li khu ca mình.

A. TỔ TIÊN ÔNG KIƠM

Người Bahnar là dân tc thuc tôn giáo cúng thn Yang. Trong nhng dp cúng thn Yang, h kêu cầu đến thn t tiên, thn sông, thn núi, hn ông bà đã chết, qua đó họ góp phn bo lưu những tim thc xa xưa được truyn khu, v dòng tc cũng như về các nơi họ đã sinh sống. Trong câu truyn k li v t tiên, h có thêu dt mt s nét mang tính thần thoi, nhưng qua đó tàng ẩn ci ngun và gia phong nào đó. Tổ tiên ông KIƠM cũng được lưu trữ trong ký c nơi thế h hu sinh như vậy. Sau khi được gi ý v nhng bui cu cúng Yang do thy cúng đọc, ông Breng đã thuật li cho chúng tôi v ci ngun của ông KIƠM cũng là ca gia đình ông với lòng xác tín. Ông k ni dung câu chuyn như sau:

Hai sui gia cùng đi săn với dân làng, mãi mê chuyn trò vi nhau v gia đình con cháu. Dân làng đã đuổi theo con tht khá xa, b hai ông li đàng sau. Hai ông thấy đói bụng và tìm trái cây ăn cho đỡ đói. Thình lình hai ông gặp được cây cau có mt bp cau to khác thường. Hai ông bt đầu đốn thân cau, thì nghe tiếng tr khóc. Dng tay li tìm xem tiếng tr khóc đâu, nhưng họ không thy đứa tr nào c. Hai ông li cht vào thân và cũng nghe tiếng khóc như lần trước. H đi tìm nhưng cũng chng thy tr khóc đâu. Cuối cùng cây cau đã bị đốn ngã xung và tiếng tr kêu tht thanh. Hai ông lo lng chy tìm xung quanh, th xem tr con đâu mà khóc to như thế nhưng cũng chng thy. Cui cùng hai ông li cht bp cau non và thy mt em bé trai độ 2-3 tháng nm trong b non. Hai ông va lo lng và va mng vì bt gp được mt em bé xinh đẹp. Các bà v ca hai ông sui này, mt bà sinh con được 9 tháng, bà kia mới sinh được 3 tháng. Đứa tr BU BƠNANG được trao cho ông sui có v va sinh 3 tháng. Bà này nuôi nó cùng vi con mình bng sa ca bà. Bé BU BƠNANG lớn lên như bao trẻ trai khác và cưới v.

I. BU BƠNANG sống vi v và sinh ra được 3 đứa con. Nhưng 3 bé này là 3 con vật:

   1. Đứa nht là con gái, tên là YĂ BƠNHUOL (bé TÊ-TÊ).

   2. Đứa th hai là người con trai, tên là BOK BING SƠLONG (chàng RỒNG).

   3. Đứa th ba cũng là đứa con trai, tên là BOK AIENG (chú VOI).

II. YĂ BƠNHUOL (cô TÊ-TÊ) có gia đình và sinh ra BOK BÊNG.

III. BOK BÊNG sinh ra BOK KIƠM 

Phải chăng câu truyện BU BƠNANG nói lên cội ngun t tiên ca h t vùng Trung Châu, x có nhiu cây cau, dn đi lên vùng Tây Nguyên sau những biến động xã hi? Nhưng trong quá trình biến động đó, nhóm  người Bahnar này coi trng và bo tn gia đình bằng cách đề cao vai trò người ph n, bà v trong gia đình qua hiện thân con BƠNHUOL (con TÊ TÊ) xù xì vảy đen. Hay ở đây có phải mun nói lên con TÊ TÊ là thuc gia truyền dân tc, dùng tr liu các bnh ca đàn bà do việc sinh n nhiu? Sc mnh ca nòi ging có phi được th hin nơi BOK BING SƠLONG (con rồng núi), và BOK AIENG (con voi)? Và cũng mun nói lên gia phong và dũng khí nơi dòng tộc đã sản sinh ra ông KIƠM?

B. ÔNG KIƠM, THEO ÔNG A. GRÊNG, CÓ 8 BÀ VỢ: 4 bà thuc huyn Mang Giang ngày nay, 4 bà v thuc người làng DE KALEK Tih và DE KATECK Tih (nay thuc huyn Kơ-Bang). Lúc đầu hai làng Plei Bông Pim và Plei Bông Mor nm ti Gia-Trung ngày nay, phía bắc cách quc l 19 khong 3 cây s, dn dn di chuyn v Plei Bông Pim và Plei Bông Mor ngày nay. Theo Raymond Le Jarriel, nguyên quán ca ông KIƠM là Plei Bông Mor (xem B.A.V.H., 1942, tr. 11). Theo tập Lch s h Châu Khê, ông Miên hình như muốn nói đến nơi chôn nhau cắt rn ca ông KIƠM cũng như nơi chôn cất ca ông trong vùng Plei Bông Mor. Nhưng một s dân làng Plei Bông Mor cho rng nơi chôn cất ông KIƠM thuộc vùng Plei DE KALEK Tih (thường gi Plei Alei vùng huyn Kơ-Bang). Chúng tôi tạm gác lại vn đề để sau này có dp s tìm hiu thêm. Nhưng dù gì đi nữa, có lúc ông KIƠM, vì tranh chấp vi người Hơdrung, đã về sng ti vùng  BA-HAM (huyn Kơ-Bang). Chúng tôi xin tiếp tc ghi li v Dòng Tc con cháu ông KIƠM tại vùng huyn Mang Giang do các người v sinh ra.

Chúng tôi xin ghi lại li ca Cha Dourisboure nhn định v con người ca ông KIƠM trong quyển hi ký ca ngài, ghi li thi điểm sau khi đã kết nghĩa anh em vi Thy Sáu Do như sau:

Từ lúc đó (lúc đã kết nghĩa anh em), đối vi chúng tôi, lòng thành tín của Bok KIƠM chưa một ln nào phai m và trong khi tôi viết nhng dòng này, Ông ta vn là người bn thiết nghĩa ca chúng tôi không khác gì trong nhng ngày đầu. Trong nhng lúc gây cn nht, Ông đã trợ giúp chúng tôi và không h ngn ngi trong nhng vic hết sc nguy him. Chính nh ông mà v sau chúng tôi mi có th b qua con đường liên lc phía Bc và chào vĩnh bit anh chàng háu ăn Ba-Ham. Chính Ông, với phương tiện nô l và voi nhà ca mình, đã đảm trách vic vn chuyn qua ngã An Sơn tất c nhng gì người ta gửi lên cho chúng tôi t Địa phn Đàng Trong sau này; các quan ở đồng bng hay tin chúng tôi n trú trên min Thượng đã chỉ th cho Ông bt gi chúng tôi, nhưng ông ta đã biết cách xhết sc khéo léo, va làm hài lòng các quan va không li phm tình bn đối vi chúng tôi.

C. CÂU CHUYỆN V LÀNG DE KƠTU, CON CHÁU ÔNG KIƠM

Chúng tôi đến thăm gia đình ông A. Grêng con cháu ông KIƠM như chúng tôi đã trình bày trong phần gia ph trên. Trong cuộc gp g này, ngoài câu truyn v ci ngun T Tiên ca ông KIƠM ra, ông A. Grêng còn cho chúng tôi biết Kon Tơng có quan hệ tt, thân tình vi các linh mc v Tha Sai và trong làng còn có mt  địa danh gi là ĐAK BOK.

Ông cho biết ĐAK BOK là GIỌT NƯỚC được các CHA xây dng t xa xưa cho dân DE KƠTU đến kín nước, tm ra, nay công trình đó không còn sử dng được vì vi thi gian, sui HNHANG b xói mòn b, biến nơi GIỌT NƯỚC cũ thành mt đám ruộng, nơi dấu vết công trình xây dựng bng vôi đá bị chôn vùi sâu dưới mt đất. Còn GIT NƯỚC đã lấn vào trong b nơi mô đất cao, nay vn còn dùng. Chúng tôi đã ra tận nơi để quan sát, ch còn thy GIT NƯỚC hin dân đang sử dng, còn công trình xây dng xưa không còn nữa. Tuy nhiên, điều này gi li cho chúng tôi hình nh các v Tha sai quan tâm đặc bit đến dân làng và dân làng cũng quý trng các ngài, đồng thi đây cũng là du chng phn nào các ngài quý trng và biết ơn ông KIƠM đã tận tình giúp đỡ các ngài trong thi gian trước, nay trả công lao cho con cháu ông KIƠM, bằng cách quan tâm đến nhu cu ca h.

Ngày nay, chúng tôi cũng nhn thy con cháu ông KIƠM xin tòng giáo nhiều, đặc bit vùng Plei Bông, như Plei Bông Mor trên 300 gia đình xin tòng giáo, đa số đã được ra ti. Dân làng De Kơtu rất thin cm vi ĐẠO. Phi chăng đó là dấu ch Thiên Chúa đã làm mọc lên nhng HT GING TIN MNG được các Tha sai đi trước gieo trng? Mnh đất Gia tc đượm tình thân thương trước kia là MNH ĐẤT TT đã được chun b trước cho MÙA MÀNG ngày nay. Nhân dịp này, chúng tôi tìm hiu mi tương quan giữa dân làng De Kơtu với công vic truyn giáo ca các v tha sai như thế nào. Qua dòng lch s, chúng tôi đã có một s s liu c th như sau:

Năm 1880, Đức cha Galibert, Giám mc Địa phn Đông Đàng Trong, đi kinh lý vùng truyền giáo Bahnar ln đầu tiên. Ngài nhn định cn có nhng điểm truyn giáo «trung gian» gia vùng Cao Nguyên và Trung Châu, đặc bit ti các làng người Bahnar vùng Kon-Tơng (người Kinh gi Kon Tng) này. Cha Dourisboure và Cha Vialleton thc hin bước tiếp xúc đầu tiên để chun b gi linh mc đến vi người dân tc vùng này. Các cư dân ở đây đón tiếp các ngài rt nng hu và theo phong tc địa phương, mỗi người được t do tòng giáo như lòng mình mong muốn. Đức Cha d định s gi đến vùng truyn giáo mt linh mục tha sai khi v này biết tm đủ tiếng Kinh và s điều Cha Soubeyre đến ph trách truyn giáo vùng Kon-Tng vào năm 1880 (x. Compte rendu MEP năm 1880, tr. 63-66). Chẳng may cũng chính năm đó Cha Soubeyre qua đời đột ngt ti Kon Jơdreh. Chương trình của Đức Cha chưa thể thc hin được vì thiếu nhân s.

Đầu thế k XX này, khi đường giao thông được xây dng t Qui Nhơn đến Pleiku (quc l 19), Kon-Tng cũng là nơi dừng chân ca các v tha sai. Cui năm 1912 đầu năm 1913, Đức cha Jeanningros kinh lý vùng truyn giáo dân tc, có dùng cơm trưa và nghỉ chân ti sui Ơnhang (nay dân gọi là sui Hnhang), được các già làng đến chào thăm. Nơi Đức Cha dng chân có phi là nơi có GIỌT NƯỚC được các v tha sai xây dng cho dân làng ngày trước không?

Chúng tôi đứng phía bên này b sui Hnhang gn GIT NƯỚC bây gi nhìn qua bên b sui đối din, có hi ông Grêng là đường phía trước mt dn đến đâu. Ông trả li: "Có th đi đến gp đường Sui Đôi- Đak Đoa".

Khi các vị tha sai b đường phía bắc qua làng Bơlu, Konphar, Kơlang, Kơxâm như thời k mi khai phá để tránh lái buôn người kinh (1849-1865), các ngài đã đi đường Sui Đôi - Đak Đoa qua Plei Tuer cách 3 cây số, đường lên Kontum (t 1865) (Nhà th Plei Tuer là nơi nghỉ chân cho các thừa sai lên xung Trung Châu). Con đường này còn dùng mãi đến thp niên 1950-1960, dù t thp niên 1930 đã xây dựng xong đường quc l 14 t Pleiku lên Kontum.

Cuộc tìm theo vết chân ca các v tha sai tiên khi ca chúng tôi đã đạt được phn nào thành qu ngoài mong ước, tuy còn nhiu điểm cn tìm hiu thêm: như nơi ông KIƠM sinh sống sau khi ông nhn thy sng vùng Plei Bông Mo có chuyn bt hoà vi dân tc Jrais-Hơdrung, ông đã đến vùng BA-HAM, và con cháu nơi đó như thế nào? Và nơi chốn an táng ông nay làng nào? Đó là những điểm khá lý thú cn ghi nhn v cuc đời mt con người t bn thân đã có một ch đứng trong Lch s Truyn giáo Tây Nguyên Kontum, và nay con cháu mt ln na đang ghi lại chng đường sinh hoa kết qu do TÌNH KẾT NGHĨA ANH EM gia ông KIƠM với Thy SÁU DO. Hoa qu đó thể hin nơi số đông con cháu Ông đã tòng giáo và đang sống đức tin tích cc, chân thành và can đảm.

Lm. Gioakim Nguyễn Hoàng Sơn

 

 

Ghi lại phản hồi, xin nhấn vào »  Nhập ý kiến của bạn:
Ý kiến - nhận xét của bạn về bài:

BOK KIƠM (BOK KHIÊM) - Con người của Chúa Quan Phòng

Tên:
Email:
Ý kiến - nhận xét - Comments:

  (hoặc nhấn phím ESC hoặc nhấn vào khung nền)

Chưa có ý kiến   Pending (3)
TIN - BÀI KHÁC   73 tin bài trong TÀI LIỆU » Nghiên Cứu
  Tại sao Vatican II gọi Giáo hội là ‘Dân Thiên Chúa’ | Father Joseph Thomas
  Câu chuyện chưa biết về Quả cầu vàng của Đền thờ Thánh Phêrô | Mi Trầm
  Bảy sự Thương khó của Đức Maria | Cao Nguyên
  Mộ Thánh Phêrô: Khi khoa học khẳng định Truyền thống | Thérèse Puppinck
  Các giám mục nói rằng thuỷ phân (an táng bằng nước) không khả thi đối với người Công giáo | J-P Mauro
  Tại sao Thánh Bonaventura được mệnh danh là “Bác sĩ thiên thần” | Philip Kosloski
  Cách Giáo hội Công giáo Hy Lạp Ukraina lan rộng ra toàn thế giới | TT
  Nhà thần học luân lý giải thích Giáo huấn Công bình về Chiến tranh và Cuộc chiến ở Ukraine | Cao Nguyên
  Lịch sử đầy biến động của Nhà thờ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội ở Mátxcơva | Cao Nguyên
  Con Hổ trong văn hoá Việt | Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
  Điều gì xảy ra tại buổi Dâng Chúa vào Đền thánh? | Jimmy Akin
  Phúc đáp của Bộ Giáo lý Đức tin đối với nghi vấn về việc chúc phúc cho kết hiệp đồng giới | VoetCatholic
  Cảm tưởng về Tết trong Nam | Vương Hồng Sển
  Tục tắm nước lá mùi đêm Tất niên: ‘Tẩy sạch’ những muộn phiền năm cũ | Tuệ Anh
  Tướng do tâm sinh: Người thiện tâm có tướng mạo hiền lành phúc hậu | An Hoà
  Thủ tục filibuster là gì và tại sao filibuster quan trọng với nước Mỹ? | Hải Đăng
  Đạo Công giáo có cho phép thuỷ táng không? | Lm. Antôn Phạm Trọng Quang, SVD
  3 cách Rửa tội khác nhau trong Giáo hội Công giáo | Mi Trầm
  Điều kỳ diệu của Orvieto: Nguồn gốc ấn tượng của Lễ Mình Máu Thánh Chúa | Kathy Schiffer
  Tâm lý ngày Tết | Thượng Chi (Phạm Quỳnh)
Tìm kiếm trong phần Tin - Bài này
 [Tìm tên bài, tên tác giả, nội dung...]
Ý CẦU NGUYỆN THÁNG 4-2024
Cầu nguyện cho vai trò của những người nữ
Chúng ta hãy cầu nguyện để phẩm giá và sự phong phú của những người nữ được nhận biết trong tất cả các nền văn hoá, để không còn sự phân biệt đối xử mà họ là những nạn nhân ở nhiều nơi trên thế giới.
For the dignity of women
During April, Catholics are asked to pray that “the dignity and worth of women be recognized in every culture.” The prayer intention includes praying for an end to the discrimination many women face in different parts of the world.
SUY NIỆM TIN MỪNG

Phim - Nhạc - Suy niệm
Xem chuyên mục Media Online
Từ Điển Online:     

Truyền Tin

Email: tt.march25@gmail.com

Website: truyen-tin.net

Online since: May 2010

Tìm kiếm nội dung
(Gõ từ khóa vào vào khung dưới đây)
Tìm kiếm trong Google
Nhấn vào >> Google Search

Liên hệ

Đặt làm trang chủ

@