Bí quyết của hạnh phúc là chiêm ngưỡng mà không ham muốn.

F.H. Bradlay
Truyen-tin.net - Sơ lược dữ kiện:

  • ♥ Tiểu sử Các Thánh: 272
  • ♥ Các Bài đọc thánh lễ: 772
  • ♥ Văn hoá, nghệ thuật: 1154
  • ♥ Tin tức, chuyên đề... 15093
  • ♥ Thư viện hình ảnh: 6916
  • ♥ Suy niệm Lới Chúa: 784
  • ♥ Video: 2269
  • ♥ Tài liệu tham khảo: 780

... cùng những sưu tập khác.
tt
Laudetur Jesus Christus - Ngợi khen Chúa Giêsu Kitô NewsFeed
-
TƯ LIỆU » Chủng Viện
S  M  L
(Cập nhật: 15/03/2011)
 
3. ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE TP. HỒ CHÍ MINH

Lược sử:


-  Năm 1860, cha Théodore Louis Wibaux, thuộc Hội Thừa sai Paris, đến Sài Gòn và được Đức cha Lefèbvre đặt làm Bề trên Chủng viện.
-  Năm 1862, chủng viện tạm trú tại Thị Nghè.
-  Năm 1863, Đức cha Lefèbvre làm lễ đặt viên đá đầu tiên. Cha Wibaux đảm nhận công trình xây cất chủng viện.
-  Năm 1866, Đức cha Miche làm lễ khánh thành và khai giảng chính thức với tên gọi là: Chủng viện Thánh Giuse theo lời trối của Đức cha Lefèbvre.
-  Từ năm 1986, ĐCV Thánh Giuse TP. HCM đón nhận chủng sinh của 6 giáo phận: Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Cường, Mỹ Tho, Xuân Lộc, Phan Thiết và Đà Lạt.

Thành phần Ban Đào tạo

* Ban Giám đốc và Ban Giáo sư nội trú

1. Lm. Phaolô Lê Tấn Thành, Giám đốc
2. Lm. Gioan B. Huỳnh Công Minh, Phó Giám đốc
3. Lm. Ernest Nguyễn Văn Hưởng, Phó Gđ + Gs. L.lý chuyên biệt
4. Lm. Giuse Đỗ Mạnh Hùng,  Linh hướng + Gs. Linh đạo
5. Lm. Giuse Trần Văn Lưu, Quản lý + Gs. Nhân bản
6. Gm. Giuse Vũ Duy Thống, Gs. Thần học Tín lý
7. Lm. Giuse Trịnh Hưng Kỷ, Gs. Thánh Kinh Tân Ước
8. Lm. Gioakim Nguyễn Đăng Chí, Gs. Thần học cơ bản
9. Lm. Phêrô Cao Văn Đạt, Gs. Tâm lý & Mục vụ
10.Lm. Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ, Gs. Phụng vụ
11.Lm. Gioakim Trần Văn Hương, Gs. Triết học
12.Lm. Phêrô Nguyễn Văn Võ, Gs. Thánh Kinh
13.Lm. Lôrenxô Đỗ Hữu Chỉnh, Gs. Sư phạm Giáo lý

* Ban Giáo sư ngoại trú

1. Gm. Phaolô Bùi Văn Đọc, Gs. Thần học Tín lý
2. Lm. Stanislas Hoàng Đắc Ánh (O.P.),  Gs. Thánh Kinh Cựu Ước
3. Lm. Phanxicô Xaviê Huỳnh Hữu Đặng,  Gs. Giáo luật
4. Lm. Giuse Nguyễn Tiến Huynh,  Gs. Tâm lý học Khoa học
5. Lm. Guy-Maria Nguyễn Hồng Giáo (OFM),  Gs. Triết học
6. Lm. Louis Lê Văn Liêu, Gs. Triết học
7. Lm. Phêrô Nguyễn Kim Long, Gs. Thánh nhạc
8. Lm. Augustin Nguyễn Văn Trinh, Gs. Thần học Tín lý
9. Lm. Giuse Võ Đức Minh,  Gs. Thánh Kinh
10.Lm. Đa Minh Trần Thái Hiệp, Gs. L.sử Cứu độ+Giáo phụ
11.Lm. Phaolô Phạm Quốc Tuý, Gs. Giáo sử
12.Lm. Giuse Nguyễn Đức Quang, Gs. Luân lý cơ bản
13.Lm. Phanxicô Assisi Nguyễn Đức Quang,  Gs. Triết học Đông phương
14.Lm. Gioan Bùi Thái Sơn, Gs. Giáo luật
15.Ông Nguyễn Phan Quang, (ĐH Sư Phạm), Gs. L.sử d.tộc VN

Môn học

1. Thánh Kinh Nhập môn.
2. Cựu Ước.
3. Tân Ước.
4. Thần học.
     · Nhập môn.
     · Căn bản.
5. Thần học tín lý.
6. Thần học luân lý.
     · Căn bản.
     · Chuyên biệt.
7. Lịch sử cứu độ.
8. Thần học linh đạo.
9. Thần học mục vụ.
10. Phụng vụ.
11. Thánh nhạc.
12. Giáo Hội học.
13. Giáo phụ.
14. Giáo luật.
15. Giáo sử.
16. Sư phạm giáo lý.
17. Giảng thuyết.
18. Giáo dục nhân bản.
19. Triết học.
     · Nhập môn.
     · Chuyên biệt.
20. Triết sử
21. Giáo dục công dân:
     · Lịch sử dân tộc VN

Vấn đề tuyển sinh và số dự tu

1. Việc tuyển chọn các ứng sinh đi học tại ĐCV thuộc quyền thẩm định của giám mục giáo phận. Từ năm 1993, theo quy định của Nhà Nước, ĐCV chiêu sinh mỗi hai năm một khoá.
2.  Hiện nay số dự tu của giáo phận thành phố Hồ Chí Minh gồm 4 lớp, do Ban Mục vụ Ơn gọi Giáo phận phụ trách.

Số chủng sinh đã ra trường

- Từ 1863 cho đến khi có giáo phận Vĩnh Long 1863-1938 (75 năm): 200 lm.
- Cho đến khi tản cư 1938-1948 (10 năm):  74 lm.
- Cho đến khi thống nhất ĐCV 1949-1962 (19 năm): 131 lm.
- Cho đến khi tạm ngưng hoạt động 1963-1981 (19 năm): 440 lm.

Tổng cộng 117 năm: 845 lm.

- Từ khi hoạt động lại cho 6 giáo phận 1986-2003 (17 năm):
- Số ra trường: 232
- Số thụ phong lm: 173
 
* Địa chỉ

ĐẠI CHỦNG VIỆN THÁNH GIUSE TP. HỒ CHÍ MINH
6 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận I, TP. HCM
Đt: 08 8290109
Email: dcvgiuse@tlnet.com.vn
2. ĐẠI CHỦNG VIỆN HUẾ <<
4. ĐẠI CHỦNG VIỆN SAO BIỂN NHA TRANG >>
 
Ý CẦU NGUYỆN THÁNG 4-2024
Cầu nguyện cho vai trò của những người nữ
Chúng ta hãy cầu nguyện để phẩm giá và sự phong phú của những người nữ được nhận biết trong tất cả các nền văn hoá, để không còn sự phân biệt đối xử mà họ là những nạn nhân ở nhiều nơi trên thế giới.
For the dignity of women
During April, Catholics are asked to pray that “the dignity and worth of women be recognized in every culture.” The prayer intention includes praying for an end to the discrimination many women face in different parts of the world.
SUY NIỆM TIN MỪNG

Phim - Nhạc - Suy niệm
Xem chuyên mục Media Online
Từ Điển Online:     

Truyền Tin

Email: tt.march25@gmail.com

Website: truyen-tin.net

Online since: May 2010

Tìm kiếm nội dung
(Gõ từ khóa vào vào khung dưới đây)
Tìm kiếm trong Google
Nhấn vào >> Google Search

Liên hệ

Đặt làm trang chủ

@